1. Vài nét phác thảoCùng với Ca-tô Rô-ma Giáo, Tin Lành đang suy thoái trầm trọng ở phương trời Âu Mỹ, nhưng rất có thể sẽ gây ít nhiều xáo trộn trong xã hội Việt Nam, nếu Việt Nam để cho Tin Lành tự do đi gõ cửa từng nhà để truyền cái đạo lỗi thời và xúc phạm dân tộc. Tại sao? Vì thực chất Tin Lành chỉ là một tổ chức buôn thần bán thánh, nhiều tính chất thế tục hơn là tôn giáo. Tin Lành mê hoặc những người đầu óc yếu kém, cả tin, bằng “ơn cứu rỗi”, một cái bánh vẽ trên trời [từ của Mục sư Ernie Bringas = A-pie-in–the-sky], của một người dân thường Do Thái, Giê-su, mà họ ngụy tạo là Chúa của nhân loại. Tin Lành nhồi sọ những người dễ tin này để họ tuyệt đối tin rằng cuốn Bible [tôi tránh dùng từ Kinh Thánh vì trong đó chẳng có gì là “thánh” cả], vì là những lời mặc khải của Thiên Chúa, nên không thể sai lầm.
Một học giả, Neale Donald Walsch, đã nhận định trong cuốn The New Revelations, trang 51: “Những nhà bảo thủ Tin Lành tin rằng con đường tiến tới là con đường đi giật lùi, giật lùi về đúng những lời nguyên thủy của cuốn Kinh Thánh – một cuốn sách phải đọc nguyên văn, và áp dụng từng câu từng chữ.” (Fundamentalists believe that the way forward is the way backward, to the original and exact words of the Holy Scripture – to be read verbatim, and applied literally). Trong khi đó thì, ngày nay giới nghiên cứu về cuốn Bible đã đồng thuận ở điểm: Cuốn Bible này có rất nhiều điều sai lầm về thần học cũng như về khoa học, không hợp với thời đại, và có tính cách ngu dân. Người ta đã có thể kiếm ra trên 170.000 điều sai lầm trong cuốn Bible. [Abhinyana in Because I Care, p. 93: Một số học giả nghiên cứu về cuốn Kinh của Ki-Tô Giáo đã nói rằng trong đó có trên 170000 điều sai lầm.” (It is said now, by some scholars of the Christian Bible, that there are over 170000 errors in that book?). Alister McGrath, Giáo sư môn lịch sử thần học, đại học Oxford, nói về đạo Tin Lành trong cuốn “Ý Tưởng Nguy Hại Của Ki Tô Giáo: Cuộc Cách Mạng Tin Lành – Lịch Sử Từ Thế Kỷ 16 Đến Thế Kỷ 21” [Christianity's Dangerous Idea: The Protestant Revolution—A History from the Sixteenth Century to the Twenty-First]:
“Tại sao đạo Tin Lành lại nguy hại? Vì đạo đó đặt căn bản trên một ý tưởng nguy hại: rằng cuốn Bible là nguồn uy quyền chính cho đạo Ki Tô.”
[Why is Protestantism so dangerous? Because it is based on a dangerous idea: that the Bible is the main source of authority for the Christian religion.]
Đây chính là vấn nạn của những người Tin Lành, tin vào những điều sai lầm mà không biết. Và lịch sử đã chứng minh là vì tin tất cả vào cuốn Bible cho nên Ki Tô Giáo đã gây không biết bao nhiêu là tác hại cho nhân loại. Họ ngu muội mà không biết rằng mình ngu muội. Chúng ta sẽ làm sáng tỏ điều này khi bàn về cuốn Kinh căn bản của Ki Tô Giáo [Christian Bible].
Vì bị mê hoặc và thuần hóa, và vì không có đầu óc để nhận ra những sự lừa dối trong những thủ đoạn truyền giáo của Tin Lành, nên khi đã vào tròng của Tin Lành rồi thì đầu óc của người Tin Lành như bị ma ám, luôn luôn bị ám ảnh bởi một ý tưởng, rằng họ đã nắm trong tay cái mà họ cho là chân lý của cuốn Bible (Bible truth), nghĩa là, theo như họ đã bị tẩy não, nếu đặt hết lòng tin, trao hết linh hồn cho một người dân thường Do Thái mà thực chất chẳng là ai cả, theo nhận định của một số học giả và bậc lãnh đạo trong Ki Tô Giáo, nhưng được Ki Tô Giáo tôn lên làm Chúa để lừa bịp dân ngu, hứa láo họ sẽ được cứu rỗi, nhưng không hề biết rằng mình đã bị lừa bịp bởi một cái bánh vẽ trên trời, vì Tân Ước đã viết rõ, không có chuyện Chúa Giê-su cứu rỗi những người không phải là Do Thái.
Không lạ gì, chúng ta thấy trong một số nhà thờ Tin lành ở Nam Hàn, và có thể cũng xẩy ra ở Việt Nam, tín đồ có những cử chỉ, hành động như điên như cuồng, như đang trong cơn mê mẩn cuồng loạn vì ảnh hưởng của ma túy. Với một đầu óc đóng khuôn trong sự ám ảnh như vậy, người Tin Lành gạt bỏ mọi bằng chứng trái ngược với niềm tin về sự cứu rỗi (salvation) của họ. Cho nên bất cứ nền văn hóa nào mà không chấp nhận cái chân lý hoang đường mà ngày nay mọi người có đầu óc đã gạt bỏ trong thế giới tân tiến Âu Mỹ thì theo họ, đều phải phá bỏ và hủy diệt, vì đó là lời dạy của Chúa của họ trong cuốn Bible, và tưởng rằng làm theo lời Chúa dạy thì họ sẽ được lên thiên đường. Vì vậy chúng ta thấy, ở những nơi kém phát triển và dân trí còn thấp, mà Tin Lành kéo được một số người thiếu học vào trong tròng của Tin Lành thì hạng người Tin Lành này thường hung hăng xuyên tạc phỉ báng các tôn giáo và các nền văn hóa khác. Hiểm họa Tin Lành là ở chỗ này, vì như trên đã nói, cuốn Bible có rất nhiều điều sai lầm về thần học cũng như về khoa học, không hợp với thời đại, và có tính ngu dân.
Vì bản chất thực sự ngu muội và đặc biệt cuồng tín, các tín đồ Tin Lành thường làm càn bất kể lý lẽ và có những hành động vô cương vô pháp, vô tổ quốc. Sở dĩ họ có thể làm như vậy là vì họ lợi dụng tinh thần bao dung của những xã hội phi Tin Lành, đặc biệt là những xã hội Phật Giáo. Ngoài ra họ dựa thế của các cường quốc mà đa số theo Ki Tô Giáo như Mỹ, Anh, Úc v..v… dưới bình phong tự do tôn giáo, tự do tín ngưỡng, tự do truyền đạo mà các giáo hội Ki Tô chủ trương một cách trịch thượng, độc đoán, bất kể đến các nền văn hóa khác nhau, và quan niệm về tự do tôn giáo hay tự do tín ngưỡng rất khác nhau trong các quốc gia trên thế giới ( Xem http://www.tinlanhvietnam.net/ ; http://www.vndistrict.org/index.html ; http://www.vietchristian.com/ ) .
Chúng ta biết rằng cuốn Bible gồm có hai phần: Cựu Ước và Tân Ước. Cựu Ước chủ trương độc thần, con người chỉ được thờ Thần của Do Thái, Jehovah, cho nên phải tiêu diệt và phá hủy mọi dấu tích của các tôn giáo thờ thần khác, không khoan nhượng đối với những người không thờ thần Jehovah. Bởi vậy, ngày nay mà chủ trương này vẫn được Ki Tô Giáo nói chung thi hành, bất cứ ở nơi nào có thể, những vụ phá Chùa ở Nam Hàn hay Việt Nam đã chứng tỏ như vậy. Hơn 80% Cựu Ước là những chuyện giết người hàng loạt tàn bạo, loạn luân, vô đạo đức v..v… Còn Tân Ước nói về Huyền Thoại Cứu Rỗi của Giê-su, một huyền thoại mà Linh mục James Kavanaugh cũng như Giám mục John Shelby Spong đòi phải dẹp bỏ, vì kết quả nghiên cứu của các học giả Tây phương trong vòng 200 năm nay đã chứng tỏ rằng Giê-su chỉ là một thường dân Do Thái sống với ảo tưởng mình là con của Gót (God) của Do Thái.
Với chủ trương buôn thần bán thánh, Tin Lành truyền đạo dựa vào hai câu nhảm nhí nhất trong Tân Ước, John 3: 16,18, mà họ cho là Tin Mừng, một loại tin mừng khiến đầu óc của họ mê mẩn như người nghiện ma túy, không thể dứt bỏ được.
John 3: 16: “Gót quá thương yêu thế gian đến nỗi ban Con duy nhất của Ngài, để những ai tin vào Người sẽ không bị luận phạt, nhưng được sống đời đời.”, và câu tiếp theo, John 3: 18: “Người nào không tin vào Giê-su thì đã bị đầy đọa rồi, vì người đó không tin vào đứa con duy nhất của Gót.”
Đó là những câu nhảm nhí nhất trong Tân Ước mà người Tin Lành không nhận ra mà trái lại lại cho đó là Tin Mừng. Tại sao “Tin Mừng Phúc Âm” lại là một câu nhảm nhí như John 3:16? Tại vì câu này chỉ có thể áp dụng cho những người sinh sau Giê-su mà thôi. Lẽ dĩ nhiên chỉ có những người sinh sau Giê-su mới có thể biết đến Giê-su và tin Giê-su để không bị luận phạt và có cuộc sống đời đời, lẽ dĩ nhiên sau khi chết. Như được viết rõ trong Tân Ước, ngay cả bố mẹ Giê-su là Joseph và Maria, cùng các em trai em gái Giê-su cũng không tin Giê-su là đấng cứu thế, trái lại còn cho là Giê-su đầu óc bất bình thường (out of his mind), cho nên chắc chắn là họ đều bị Giê-su luận phạt và đày đọa xuống hỏa ngục vĩnh viễn? Khoa học đã chứng minh là loài người đã xuất hiện trên trái đất đã nhiều trăm ngàn năm, nếu không muốn nói là cả triệu năm, hình thành do quá trình tiến hóa, điều mà chính Giáo hoàng John Paul II của Ca-tô Rô-ma Giáo cũng phải thừa nhận, vậy lịch sử loài người đâu chỉ bắt đầu từ khi Giê-su sinh ra, chết đi và sống lại, nếu chúng ta có thể tin vào chuyện hoang đường này. Ngay cả Cựu Ước của Do Thái cũng viết là Gót của Do Thái đã sáng tạo ra loài người theo hình ảnh của Gót cách đây khoảng 6000 năm, nghĩa là trước khi Giê-su sinh ra đời khoảng 4000 năm. Vậy trước khi Giê-su sinh ra đời, ông bà tổ tiên của Giê-su, kể cả vua David, có ai biết đến Giê-su để mà tin Giê-su và có được cuộc sống đời đời sau khi chết, và cũng vẫn chưa được cứu rỗi vì Giê-su chưa hề trở lại trần để cho phần xác của tổ tiên mình nhập với phần hồn mà Giê-su lấy ra từ một kho chứa linh hồn của Gót.
Trước năm 1533, người Việt Nam không ai nghe và biết đến tên Giê-su, hiển nhiên không ai có thể tin Giê-su, vậy tất cả dân tộc Việt Nam trong mấy ngàn năm trước năm 1533 cũng bị luận phạt hay sao? Những người Việt Nam tân tòng Tin Lành có nghĩ đến các điều hoàn toàn vô nghĩa như trên hay không, vì trong số những người không biết đến và không tin Giê-su có cả những tiền bối hay tổ tiên xa của họ, có khi lại chính là cha mẹ, anh em thân thuộc của họ? Điều lạ là ngày nay mà các tín đồ vẫn còn tin theo cái tín lý quái gở cực kỳ vô lý đó với một tâm cảnh vô cùng ích kỷ, chỉ nghĩ đến đời sống đời đời sau khi chết của riêng mình, mà không hề nghĩ đến bản chất ác độc, phi lý, phản khoa học, hoang đường, bất khả áp dụng, của sự luận phạt mà Tân Ước đưa ra để hù dọa những người không tin Giê-su. Không những chỉ ích kỷ mà họ còn để lộ một tinh thần yếu kém, sợ sệt thần linh trong thời đại tiến bộ của khoa học kỹ thuật ngày nay mà quan niệm thần linh khi xưa đã không còn chỗ đứng. Nhưng như trên đã nói, họ bị lừa bịp để tin vào Giê-su hi vọng có thể có cuộc sống đời đời trên một thiên đường giả tưởng, trong khi Tân Ước đã viết rõ, không có chuyện Chúa Giê-su cứu rỗi những người không phải là Do Thái. Trong thời đại mà các lý thuyết thần học của Ki Tô Giáo đã không còn ý nghĩa, tại sao họ vẫn còn có thể tin vào một “Thần” của người Do Thái mà bản chất cũng không khác gì những “Thần” trong dân gian trên khắp thế giới, được người Do Thái tạo dựng lên với hi vọng đáp ứng được những khao khát, ước muốn của mình. Do đó, tin Giê-su thì có được cuộc sống đời đời, lẽ dĩ nhiên sau khi chết, chỉ là một thủ đoạn mê hoặc, bịp bợm phi lý rất trắng trợn, như vậy mà không mấy người nhìn ra.
Một điều đáng nói là những tân tòng Tin Lành ở Việt Nam thì cực kỳ cuồng tín và ngu muội, giống y như những tín đồ Tin Lành ở Nam Hàn. Và khi đầu óc bị bấn loạn bởi ảo tưởng mình là dân Chúa thì họ có thể làm tất cả những điều phi lý trí và cuồng điên. Chúng ta hãy lấy một trường hợp điển hình.
Một chuyện khôi hài nhất thế kỷ đã xảy ra ở Việt Nam: Mục Sư Tin Lành Trần Long thuộc Liên Đoàn Truyền Giáo Phúc Âm Việt Nam, lấy tư cách của một “môn đồ của Chúa Jesus” để gửi một “Thông Điệp Phước Lành” cho “Nhà Cầm Quyền Việt Nam”, để kêu gọi nhà cầm quyền hãy từ bỏ nền văn hóa dân tộc để theo nền văn hóa Tin Lành, cũng là nền “văn hóa thiên đàng”. Trần Long viết: Phục hồi bản sắc văn hóa của dân tộc là để văn hóa Tin Lành tuôn chảy trong lòng dân tộc- vì đây là văn hóa của dân tộc Việt Nam cũng là văn hóa toàn thế giới.] Chúng ta có thấy kẻ nào khờ dại , cuồng tín hơn mục sư Trần Long không? Những điều Trần Long viết trên phản ánh một đầu óc bấn loạn như bị ảnh hưởng của một loại ma túy nào đó, vì thực chất văn hóa Tin Lành, nếu có, là loại văn hóa hạ đẳng, và văn hóa thiên đàng là văn hóa của lông rùa, sừng thỏ.
Ấy thế mà vẫn có nhiều người tin vào những cái câu John 3:16 nhảm nhí này và đi theo đạo Ki-Tô nói chung, Tin Lành nói riêng, một cách vô minh, vô trí. Không những thế, họ còn phỉ báng nền văn hóa và những tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp của dân tộc, như trong “tuyên ngôn phục linh” gần đây ở Mỹ Đình. Đây không phải là chuyện tự do tôn giáo hay tự do tín ngưỡng. Đây là hành động khiêu khích cả một dân tộc mà tuyệt đại đa số không theo cái đạo quái gở đó. Điều khó hiểu đối với tôi là tại sao chính quyền và dân chúng lại rất thụ động trước những lời hỗn xược vô cương vô pháp của một đám người cuồng tín, một đám người bị tẩy não, coi những điều mê tín hoang đường trong Ki Tô Giáo mà Tây phương đang dần dần phế thải. Một mục sư ở Singapore nói láo về Phật Giáo đã bị chính quyền Singapore khiển trách và cảnh cáo. Sau đây là bản tin về vụ này:
Singapore – Ngày 8-2, Bộ An ninh Quốc nội Singapore (ISD) đã triệu tập mục sư Rony Tan, người sáng lập Hội Truyền bá Phúc âm Hải đăng (Lighthouse Evangelism), để cảnh cáo những bình luận mang tính bôi nhọ và công kích của ông ta về Phật giáo và Đạo giáo trong các cuộc giao lưu giữa ông và các thành viên của hội thánh.
Bộ Nội vụ Singapore khẳng định những bình luận của mục sư Rony Tan là “hoàn toàn không thích hợp và không thể chấp nhận” vì đã hạ thấp và xúc phạm tín đồ Phật giáo và Đạo giáo, đồng thời có thể làm nảy sinh sự căng thẳng cũng như xung đột giữa cộng đồng Phật giáo và Đạo giáo với cộng đồng Ki-tô giáo.
Bộ An ninh Quốc nội Singapore cảnh cáo mục sư Rony Tan rằng, trong việc truyền bá Phúc âm, hay trong việc dụ dỗ những người nhẹ dạ cả tin, thiếu trình độ văn hóa và nghèo khó cải đạo sang tín ngưỡng của mình, ông không được bôi nhọ, hạ thấp tôn giáo khác, và phải ý thức tính nhạy cảm khi đề cập tới tôn giáo khác.
Vào lúc 21:30 ngày 8-2, trong chương trình tin tức của đài truyền hình Channel 5, mục sư Rony Tan đã tự nhận khuyết điểm và xin lỗi công khai tất cả mọi người. Mục sư Rony Tan cũng bày tỏ sự ăn năn, thống hối sâu sắc. Ông nói ông đã hiểu được rằng, những ngụy biện và bình luận của ông về giáo lý căn bản của Phật giáo và Đạo giáo là hoàn toàn sai trái và mang tính công kích. Ông đã vô tình làm tổn thương các tín đồ Phật giáo và Đạo giáo.
Mục sư Rony Tan cũng hứa sẽ không bao giờ dám tái phạm thêm một lần nữa và khẳng định rằng, ông sẽ khuyến cáo các thành viên trong hội của ông luôn luôn tôn kính Phật giáo và các tôn giáo khác nhằm xây dựng một đất nước Singapore hòa hợp (theo CNA/Straits Times/Temasek Review).
Một tin trên Internet cho biết, Bà Thủ Tướng Julia Gillard nói với bọn Hồi Giáo quá khích tại Úc như sau:
Những người Ki Tô Giáo, dựa trên những nguyên lý của Ki Tô Giáo, đã lập nên quốc gia này, và điều này đã được ghi trong sử sách rõ ràng. Nếu Gót làm phật ý các người, vậy thì tôi đề nghị các người hãy chọn một nơi khác trên thế giới là cư gia mới của các người, vì Gót là một phần trong nền văn hóa của chúng tôi. Chúng tôi sẽ chấp nhận những niềm tin của các người, và sẽ không hỏi tại sao. Chúng tôi chỉ yêu cầu các người chấp nhận những niềm tin của chúng tôi, và sống trong sự hòa hợp và hưởng sự hòa bình với chúng tôi.
Nếu các người không cảm thấy hạnh phúc sống ở đây thì hãy đi nơi khác mà sống. Chúng tôi không cưỡng bách các người đến đây. Các người xin chúng tôi để đến đây.
[Christian men and women, on Christian principles, founded this nation, and this is clearly documented. If God offends you, then I suggest you consider another part of the world as your new home, because God is part of our culture.'
'We will accept your beliefs, and will not question why. All we ask is that you accept ours, and live in harmony and peaceful enjoyment with us.'
'If you aren't happy here then LEAVE. We didn't force you to come here. You asked to be here].
Chúng ta nên hiểu là bà Thủ Tướng Úc nói như trên không phải là kỳ thị tôn giáo mà vì những người Hồi Giáo sống nhờ trên đất Úc làm càn, đưa ra những đòi hỏi rất phi lý, dựa trên những niềm tin và luật lệ trong Hồi giáo, hoàn toàn trái ngược với truyền thống văn hóa và tôn giáo của Úc mà chính quyền Úc không bao giờ chấp nhận.
Trước những lời hỗn xược về văn hóa và tôn giáo truyền thống của Việt Nam của các nhóm Tin Lành trong cái gọi là “tuyên ngôn phục linh”, tinh thần dân tộc của Việt Nam hiện nay ở đâu? Chẳng lẽ chính quyền và người dân cứ để cho nhóm người hạ căn này làm loạn mãi hay sao. Tại sao chúng ta không thể bắt các nhóm Tin Lành vô trí đó phải xin lỗi dân tộc, hay lôi chúng ra đánh đòn hay vả vào miệng để cho chúng không còn nói bậy. Điều này chẳng có gì là quá đáng, không phải là bạo hành tôn giáo, mà chỉ là trừng phạt, xét đến những hành động cuồng si, vô tổ quốc, phi dân tộc chúng làm. Tại sao chúng ta không thể nói với các nhóm Tin Lành là:
Việt Nam chúng tôi có nguồn gốc Con Rồng Cháu Tiên và các tôn giáo đều sống trong tinh thần Tam giáo đồng nguyên, sống hòa hợp với nhau và không xâm phạm nhau. Nếu các người phật ý với nguồn gốc dân tộc của chúng tôi và không muốn sống trong tinh thần Tam Giáo Đồng Nguyên thì chúng tôi đề nghị các người kiếm một nơi khác trên thế giới mà sinh sống. Chúng tôi chấp nhận những niềm tin của các người, chúng tôi chỉ yêu cầu các người cũng phải chấp nhận những niềm tin của chúng tôi. Nếu các người không cảm thấy thoải mái ở đây thì hãy rời khỏi đây. Chúng tôi không giữ các người ở đây và chúng tôi hoan nghênh sự ra đi của các người. Nếu các người còn tiếp tục làm càn, ăn nói bừa bãi thì chúng tôi bắt buộc phải có biện pháp đối xử xứng đáng với những hoạt động phi tôn giáo, thiếu văn minh của các người.
2. Về Cốt Tủy Những Niềm Tin Trong Ki Tô Giáo. Một câu hỏi được đặt ra là, với những điều mê tín hoang đường đã không còn mấy giá trị trong thế giới tân tiến Tây phương, bằng chứng là Ki Tô Giáo nói chung đang suy thoái thê thảm ở phương trời Âu Mỹ mà tại sao Ca-tô cũng như Tin Lành lại vẫn muốn mang những đồ đang dần dần bị phế thải ở Âu Mỹ truyền bá trong một số địa phương ở Á Châu và Nam Mỹ. Chúng ta đã có câu trả lời từ lâu, vì đó chỉ là những tổ chức thế tục, buôn thần bán thánh, khai thác đầu óc yếu kém của một số người trong những xã hội tương đối kém phát triển, dân trí tương đối còn thấp.
Cuối thế kỷ 19, Robert G. Ingersoll đã đưa ra một nhận định về đạo Tin Lành:
Tại sao đạo Tin Lành vẫn tồn tại? Điều này chứng tỏ cái gì? Nó chứng tỏ là quần chúng thì mê tín [superstitious] và các mục sư thì ngu muội (stupid).
[Protestantism dies hard. What does that prove? It proves that the people are superstitious and the preachers stupid.]
Và năm 2003, S.T. Joshi viết trong cuốn “Những Người Bảo Vệ Gót: Họ Tin Những Gì Và Tại Sao Họ Sai Lầm” [God’s Defenders: What They Believe and Why They Are Wrong”, Prometheus Books, New York, 2003, p.14]:
Câu hỏi chính đã trở thành không phải tại sao tôn giáo [Joshi viết về Ki Tô Giáo] không chết đi mà tại sao nó tiếp tục tồn tại trước hàng núi bằng chứng trái ngược (với những gì Ki Tô Giáo rao giảng). Đối với tôi, câu trả lời có thể tóm gọn trong một câu: Quần chúng thì ngu muội.
[The dominant question thus becomes not why religion [i.e. Christianity] has not died away but why it continues to persist in the face of monumental evidence to the contrary. To my mind, the answer can be summed up in one straightforward sentence: People are stupid].
Mục sư Ernie Bringas, Master of Divinity degree at United Theological Seminary in Dayton, Ohio, viết trong cuốn “Going By The Book, Past and Present Tragedies of Biblical Authority”, trang 142:
Nhiều nhà truyền giáo [Tin Lành] trên TV chỉ có một chút học vấn hay không có học vấn nào về tôn giáo của mình và, thảm thay, ảnh hưởng của họ rất rộng – rộng chỉ vì sự rao giảng cũ kỹ [thuộc thế kỷ 17] về tôn giáo của họ phục vụ cho trạng thái tâm lý cũng cũ kỹ (không có kiến thức mới) của quần chúng. Thực tế là, người mù dẫn giắt người mù.
[Many TV evangelists have little or no formal education and, tragically, their influence is extensive – extensive only because their astrolabe preaching caters to the astrolabe mentality of the masses. In effect, the blind is leading the blind.]
Thống Đốc Jesse Ventura của Bang Minnesota nhận định:
“KiTô giáo là một sự giả dối trống rỗng và là một cặp nạng cho những người có đầu óc yếu kém cần đến sức mạnh trong số đông”
(Christianity is a sham and a crutch for weak-minded people who need strength in numbers).
Nữ học giả Ca-Tô Joane H. Meehl, sau khi đã nhìn thấy rõ chủ đích và những việc làm của Giáo hội Ca-Tô từ thế kỷ 4 cho tới ngày nay, đã viết trong cuốn "Người Tín Đồ Ca-Tô Tỉnh Ngộ" (The Recovering Catholic, Prometheus Book, 1995, trang 288):
"Đạo Ca-Tô chỉ thịnh hành và phát triển trong đám người nghèo và ngu dốt. Nó chỉ bị khắc phục bằng giáo dục (mở mang dân trí. TCN)và đời sống kinh tế thoải mái."
(Catholicism thrives and grows among the poor and ignorant. It is overcome by education and economic well-being).
S. T. Joshi
Ở đây chúng ta cần phải giải thích từ “ngu muội” (stupid) mà các tác giả trên dùng. S. T. Joshi giải thích, Ibid., trg. 13,14:
Khi tôi nói rằng tôn giáo (Ki Tô Giáo) lan rộng như vậy vì quần chúng ngu muội, tôi quả quyết là họ thiếu những thông tin cần thiết để có thể đánh giá đúng những điều mà tôn giáo tự cho là sự thật. Một sự đánh giá như vậy đòi hỏi là phải có một kiến thức ít nhất là bề ngoài của vật lý học, sinh học, hóa học, địa chất học, sử học (đặc biệt là lịch sử tôn giáo), tâm lý học, nhân chủng học, và triết học (hoặc, nói một cách tổng quát hơn, có khả năng lý luận hợp lý hay nhận ra được những lý luận dối trá).
Tôi cũng nói thêm là, ngay cả khi quần chúng có được những thông tin cụ thể (trong khoa học và triết học) cần thiết để đánh giá đúng những điều tự nhận của tôn giáo về sự thật, họ cũng không thể sử dụng chúng được; đơn giản là đầu óc họ không thể tiêu hóa nổi những thông tin như vậy.
Điều rõ ràng trong trường hợp của nhiều người được cho là thông minh, là đầu óc và cảm xúc của họ đã bị tê liệt từ nhỏ bởi một số tín lý trong tôn giáo cho nên trên thực tế đã làm cho sự phân tích hợp lý không có ảnh hưởng vào những quan niệm về thần thánh của họ được.
Quan điểm của tôi là chính sách nhồi sọ trẻ thơ này là một trong những tội ác lớn nhất đối với nhân loại – và nó đã được áp dụng qua nhiều thiên niên kỷ và ngày nay vẫn còn tiếp tục được áp dụng.
[When I declare that religion is so widespread because people in the mass are stupid, I assert that they lack the information needed to make a well-informed evaluation of the truth-claims of religion. Such an evaluation requires at least a surface knowledge of physics, biology, chemistry, geology, history (particularly the history of religion), psychology, anthropology, and philosophy (or, more generally, the ability to fashion reasoned arguments or to detect fallacious arguments)…
I will go further and state that even if the mass of people had the concrete information (in science and philosophy) required for an assessment of the truth-claims of religion, they would be unable to process it; their brains simply cannot digest this kind of information.
What has clearly happened in the case of many otherwise intelligent people, is that childhood crippling of their brains and emotions in favor of some dogmatic religion has for all practical purposes made their theistic views impervious to logical analysis.
My own view is that this infantile brainwashing is one of the great crimes against humanity – and it has been practiced for countess millenia (well before the advent of organized religion) and continues to be practiced to this day.]
S. T. Joshi nhận định quả là vô cùng chính xác. Người Ki Tô Giáo nhồi sọ con cái của mình từ khi còn nhỏ vì cho rằng những niềm tin tôn giáo của mình là đúng, là tốt đẹp, nên muốn truyền lại cho con cháu. Nhưng họ không biết rằng như thế là họ làm hại đầu óc trong trắng của những trẻ thơ, bởi vì những điều họ tin không phải là tin vào sự thật mà tin vào những lời giả dối lừa bịp của người khác. Đó là một tội ác đối với nhân loại. Những người “ngu muội” không phải là những người không đủ khả năng trí óc mà là những người ngu si theo nghĩa không biết rõ sự thật về chính tôn giáo của mình và mê muội vì vẫn còn tin vào những điều hoang đường của thời bán khai, đã lỗi thời và không còn giá trị trong bộ kiến thức của nhân loại ngày nay. Cho nên chúng ta không lấy làm lạ khi thấy một số trí thức Ki Tô Giáo Việt Nam vẫn còn mê sảng viết lên những điều mê muội của thế kỷ 17 và luôn luôn viện dẫn cuốn Bible như là một nguồn tài liệu không thể sai lầm dù rằng ngày nay thế giới có đầy đủ thông tin và bằng chứng chứng tỏ những điều Ki Tô Giáo rao giảng là hoàn toàn sai lầm. Chúng ta hãy đi vào từng điểm một về những niềm tin trong Ki Tô Giáo trước kiến thức thời đại về những điểm đó để chứng minh nhận định của S. T. Joshi ở trên.
a.Về Cuốn Bible. Người Ki Tô Giáo nói chung, nhất là Tin Lành, đều tin vào sự không thể sai lầm của cuốn Bible vì họ được nhồi sọ đó là lời mạc khải của Gót. Nhưng cuốn Bible là cuốn sách như thế nào? Thực tế là, cuốn Bible có phải là do Gót mạc khải hay không thì trong cuốn Bible, những chuyện loạn luân vẫn là loạn luân, độc ác vẫn là độc ác, giết người vẫn là giết người, phi lý phản khoa học vẫn là phi lý và phản khoa học v..v...
Thật vậy, tất cả những chuyện thuộc các loại sau đây chiếm phần lớn cuốn Cựu Ước: bạo hành giết người (Violence & Murder), giết người hàng loạt (Mass Killing), loạn luân (Incest), ăn thịt người (Human Cannibalism), độc ác đối với trẻ con (Child cruelty), tục tĩu quá mức(Scatology), trần truồng (Nakedness), đĩ điếm (Harlotry), hiếp dâm (Rape), thù hận tôn giáo và chủng tộc (Religious & Ethnic Hatred), nô lệ (Slavery), say rượu (Drunkeness) v..v.. [Xin đọc cuốn Tất Cả Những Chuyện Tục Tĩu Trong cuốn Bible (All The Obscenities In The Bible)của Gene Kamar], chưa kể là những lời “mạc khải” của Gót về vũ trụ, nhân sinh, đã chứng tỏ là hoàn toàn sai lầm trước những sự kiện khoa học bất khả phủ bác ngày nay. Cuốn Tân ước còn tệ hơn nữa, bịa ra chuyện cứu rỗi với luận phạt tuy rằng trong Cựu Ước không có chỗ nào đến một cuộc sống đời đời ở trên thiên đường sau khi chết, hay tới một hỏa ngục để đầy đọa những người không tin. Trong Cựu Ước chỉ nói đến một “sheol”, nơi mà mọi người, tốt hay xấu, đều phải tới đó sau khi chết (There was Sheol, where everybody, good or bad went after they died.) Khi huyền thoại về sự sống lại của Giê-su được phát triển trong Tân Ước, thì “sheol” trở thành hỏa ngục để đầy đọa những người không được cứu, nghĩa là những người không tin. Ki Tô Giáo xây dựng trên đầu óc yếu kém của con người, sự sợ hãi: sợ hãi về cái chết, và sợ hãi phải đầy đọa dưới hỏa ngục.
Người Ki Tô Giáo tiếp tục tin vào giá trị của cuốn Bible bất kể là ngày nay đã có những tác phẩm nghiên cứu về mọi khía cạnh trong cuốn Bible. Điển hình là những cuốn sau đây mà nếu có đọc thì đầu óc của những tín đồ Ki Tô Giáo cũng không thể tiêu hóa nổi, như S.T. Joshi đã nhận định ở trên. Lẽ dĩ nhiên những điều trích dẫn từ cuốn Bible trong những tác phẩm nghiên cứu này, các tín đồ Ki Tô Giáo không bao giờ được nghe giảng trong nhà thờ:
- “Cuốn Thánh Kinh Thuộc Loại Dâm Ô: Một Nghiên Cứu Bất Kính Về Tình Dục Trong cuốn Bible” [The X-Rated Bible: An Irreverent Survey of Sex in the Scripture, AA Press, Austin, Texas, 1989] của Ben Edward Akerley: cuốn sách dày hơn 400 trang, liệt kê những chuyện tình dục dâm ô, loạn luân trong Thánh Kinh.
- “Tất Cả Những Chuyện Tục Tĩu Trong cuốn Bible” [All The Obscenities in the Bible, Kas-mark Pub., MN, 1995] của Kasmar Gene: cuốn sách dày hơn 500 trang, liệt kê tất cả những chuyện tục tĩu, tàn bạo, giết người, loạn luân v..v.. (Human sacrifice, murder and violence, hatred, sex, incest, child cruelty etc..) trong cuốn Bible.
- “Sách Chỉ Nam Về cuốn Bible” [The Bible Handbook, AA Press, Ausrin, Texas, 1986]của W. P. Ball, G.W.Foote, John Bowden, Richard M. Smith ...: Liệt kê những mâu thuẫn (contradictions), vô nghĩa (absurdities), bạo tàn (atrocities) v..v.. trong cuốn Bible.
- “Sách Hướng Dẫn Đọc Thánh Kinh Của Người Thấy Lại Chúa Nhưng Hoài Nghi” [The Born Again Skeptic’s Guide To The Bible, Freedom From Religion Foundation, Wisconsin, 1979] của Bà Ruth Hurmence Green: Bình luận những chuyện tàn bạo, dâm ô, kỳ thị phái nữ trong cuốn Bible.
- “Một Trăm Điều Mâu Thuẫn Trong Thánh Kinh” [One Hundred Contradictions in the Bible, The Truth Seeker Company, New York, 1922] của Marshall J. Gauvin: Liệt kê 100 điều mâu thuẫn trong cuốn Bible.
- “Lột mặt nạ cuốn Bible” [The Bible Unmasked, The Frethought Press Association, New York, 1941] của Joseph Lewis: đưa ra những sai lầm trong cuốn Bible.
- “Thẩm Vấn Ki Tô Giáo” [Christianity Cross-Examined, Arbitrator Press, New York, 1941] của William Floyd: Phân tích từng quyển một trong cuốn Bible.
- “Ki Tô Giáo Và Loạn Luân” [Christianity and Incest, Fortress Press, MN, 1992] của Annie Imbens & Ineke Jonker: Viết về Ki Tô Giáo và vấn đề loạn luân, những sự kiện về loạn luân và kỳ thị phái nữ bắt nguồn từ cuốn Bible.
Với nội dung của cuốn Bible như trên, không lạ gì ở Hồng Kông đã có phong trào đòi Ủy Ban Đạo Đức Hồng Kông phải xếp lại cuốn Bible của Ki Tô Giáo vào loại sách tục tĩu, khiêu dâm, tàn bạo, loạn luân, và cuốn Bible phải bọc kỹ và bên ngoài phải khuyến cáo độc giả về nội dung, và không được bán cho trẻ em dưới 18 tuổi. [http://news.yahoo.com: More than 800 Hong Kong residents have called on authorities to reclassify the Bible as "indecent" due to its sexual and violent content.. The complaints said the holy book "made one tremble" given its sexual and violent content, including rape and incest. If the Bible is similarly classified as "indecent" by authorities, only those over 18 could buy the holy book and it would need to be sealed in a wrapper with a statutory warning notice].
Xin nhớ rằng, những cuốn sách khảo cứu về cuốn Bible như trên đã được phổ biến rộng rãi trên đất Mỹ, và Tin Lành ở Mỹ, qua vài thập niên, tụt xuống từ hơn 70% dân số còn dưới 50% dân số, dù có nhiều quyền thế trong chính trị và tôn giáo, cũng không có cách nào dẹp bỏ những cuốn sách trên, hay đối thoại để phản bác, vì tất cả đều là sự thật.
b. Sáng Tạo Hay Big Bang? Tín đồ Ki Tô Giáo được dạy để tin rằng một vị Thần của Do Thái mà thế giới Âu Mỹ gọi là Gót (God) đã “sáng tạo” (sic) ra vũ trụ và muôn loài trong đó chỉ bằng vài lời phán trong vòng sáu ngày và cách đây khoảng 6000 năm. Đó là những gì sách Sáng Thế Ký viết. Nhưng khoa học ngày nay đã chứng minh rằng vũ trụ này hình thành từ một vụ nổ lớn của một dị điểm. Danh từ quen thuộc gọi vụ nổ này là Big Bang. Big Bang là hiện tượng nổ bùng của một dị điểm (singularity) vô cùng đặc, vô cùng nóng, nguồn gốc của vũ trụ ngày nay, và đã xảy ra cách đây khoảng 13.7 tỷ năm chứ không phải là chỉ có từ 6000-10000 năm do sự “sáng tạo” (sic) của Gót như được viết trong Kinh Thánh, được coi như những lời không thể sai lầm của Gót. Sau Big Bang khoảng 8 tỷ năm mới có mặt trời và sau đó, cách đây khoảng 4.5 tỷ năm mới có trái đất là một hành tinh quay xung quanh mặt trời, rồi sau đó mới có mặt trăng là một vệ tinh của trái đất. Nhưng Thánh Kinh lại viết Gót tạo ra trái đất trước rồi sau mới đến trăng, sao. Mặt khác, khởi đầu trái đất chỉ là một khối nhão rất nóng (hot molten blog) trong khi Gót của Ki Tô Giáo lại tạo ra trái đất bao phủ bởi nước.
Trước những kết quả khoa học bất khả phủ bác, Giáo hoàng tiền nhiệm, John Paul II, cũng như Giáo hoàng đương nhiệm, Benedict XVI đều phải công nhận thuyết Big Bang nhưng vớt vát lại uy tín của Gót bằng những điều mê sảng đối với thế giới. Từ năm 1981, tòa thánh Vatican đã mời một số chuyên gia đến để cố vấn cho tòa thánh về vũ trụ học. Cuối cuộc hội thảo, các chuyên gia được giáo hoàng John Paul II tiếp kiến. Ông ta nói với các khoa học gia là “cứ tự nhiên nghiên cứu sự tiến hóa của vũ trụ sau sự nổ lớn (big bang), nhưng không nên tìm hiểu về chính lúc nổ vì đó là lúc sáng tạo, do đó là tác phẩm của Thượng đế.” (Stephen Hawking, A Brief History of Time, p. 116: He told us that it was all right to study the evolution of the universe after the big bang, but we should not inquire into the big bang itself because that was the moment of Creation and therefore the work of God). Còn Giáo hoàng Benedict XVI thì nói rằng đàng sau Big Bang là bộ óc của Gót, hàm ý chính Gót đã tạo ra Big Bang chứ không phải là khoa học [God was responsible for the Big Bang, not science, says Pope Benedict.] Cả hai đều mê sảng vì cả hai đều chẳng biết Gót là cái gì, và cả hai đều chẳng hiểu Big Bang là cái gì. Vốn liếng thần học của họ, dù cao và hoang đường đến đâu, cũng không cho phép họ hiểu được những lý thuyết về Big Bang với những phương trình toán học phức tạp nhất.
c. Sáng Tạo Hay Tiến Hóa? Tín đồ Ki Tô Giáo được dạy để tin rằng một vị Thần của Do Thái mà thế giới Âu Mỹ gọi là Gót (God) đã “sáng tạo” (sic) ra con người theo hình ảnh của Gót, như Giáo hoàng Benedict XVI mới dạy lại tín đồ trong “Sứ Điệp Hòa Bình” gần đây. Nhưng khoa học lại chứng minh được rằng chính thuyết Tiến Hóa của Darwin đã tạo ra loài người chứ không phải là Gót. Và nay thuyết Tiến Hóa đã trở thành một sự kiện mà các nhà thần học Ki Tô Giáo đã phải cúi đầu trước sự kiện này. Ở đây tôi sẽ không đưa ra những nhận định về thuyết Tiến Hóa của các khoa học gia mà sẽ chỉ trình bày những thú nhận của một số giới chức cao cấp trong Ki Tô Giáo.
i) Năm 1996, giáo hoàng John Paul II đã đặt thẩm quyền giảng dạy của Giáo hội Ca-tô Rô-ma đàng sau quan điểm đoan chắc là “thân xác con người có thể không phải là một sự sáng tạo tức thời của Thượng đế, mà là kết quả của một quá trình tiến hóa dần dần”. Ngài nói: “những kiến thức mới nhất dẫn đến việc phải chấp nhận thuyết tiến hóa hơn là một giả thuyết”. (Pope John Paul II has put the teaching authority of the Roman Catholic Church firmly behind the view that “the human body may not have been the immediate creation of God, but is the product of a gradual process of evolution…The pope said that “fresh knowledge leads to recognition of the theory of evolution as more than just a hypothesis”).
ii) Linh mục dòng Tên Teillard de Chardin trong The Phenomenon of Man:
Tiến Hóa là một thuyết, một hệ thống, hay một giả thuyết? Nó còn nhiều hơn nữa: nó là một điều kiện tổng quát mà mọi thuyết, mọi giả thuyết, mọi hệ thống phải cúi đầu trước nó và phải phù hợp với nó nếu chúng muốn được nghĩ tới và coi là đúng… Tiến Hóa là một ánh sáng soi sáng mọi sự kiện, một đường cong mà mọi đường thẳng phải theo nó.
(Is evolution a theory, a system or a hypothesis? It is much more: it is a general condition to which all theories, all hypotheses, all systems must bow and which they must satisfy henceforth if they are to be thinkable and true. Evolution is a light illuminating all facts, a curve that all lines must follow...)
iii) Mục sư Ernie Bringas trong cuốn: Going By The Book: Past and Present Tragedies of Biblical Authority:
Thuyết Tiến Hóa là một trong những cấu trúc tuyệt vời và thành công nhất của tư tưởng con người. Mọi ngành khoa học đều tiếp tục ủng hộ và kiểm chứng quan niệm về sự tiến hóa. Thuyết Tiến Hóa , giống như Thuyết Tương Đối, không còn là một "thuyết" theo nghĩa thông thường nữa, mà là một nguyên lý khoa học đặt căn bản trên rất nhiều bằng chứng không còn phải bàn cãi nữa.
(The theory of evolution is among the most elegant and fruitful structures of human thought... All scientific disciplines continue to support and verify the concept of evolution. The theory of evolution, like the theory of relativity, is no longer a "theory" in the popular sense, but a scientific principle based on considerable, indisputable evidence.)
iv) Giám mục John Shelby Spong trong cuốn Why Christianity Must Change or Die:
Thuyết Tiến Hóa làm cho Adam và Eve trở nên may nhất là những nhân vật theo truyền thuyết. Thuyết Tiến Hóa không dễ gì cho tổ chức tôn giáo chấp nhận, và ngày nay vẫn còn những tiếng nói cất lên từ những miền hẻo lánh của thế giới để chống đối thuyết này. Những tiếng nói này sẽ không bao giờ thành công. Nhân loại rõ ràng là tiến hóa theo một quá trình trải dài từ 4 tỷ rưỡi đến 5 tỷ năm. Không làm gì có hai cha mẹ đầu tiên (nghĩa là Adam và Eve. TCN), và do đó cái hành động bất tuân lúc đầu của hai bậc cha mẹ đầu tiên không thể nào có ảnh hưởng đến toàn thể nhân loại. Do đó cái huyền thoại về tội tổ tông đã bị một đòn khai tử, và câu chuyện vững chắc về sự cứu rỗi do những người bảo vệ Ki-tô giáo dựng lên qua nhiều thời đại đã bắt đầu chao đảo.
(The theory of evolution made Adam and Eve legendary at best. Evolution was not easy for the religious establishment to accept, and still voicesare raised today in remote areas of the world to resit it. Those voices will never succeed. Human life clearly evolved over a four-and-a-half-to-five-billion-year process. There were no first parents, and so the primeval act of disobedience on the part of first parents could not possibly have affected the whole human race. The myth was thus dealt a blow, and the monolithic story of salvation built by Christian apologists over the age began to totter.)
Chúng ta thấy, ngày nay, hầu hết các khoa học gia và giới trí thức có hiểu biết, ngay cả các bậc lãnh đạo cao cấp trong các giáo hội Ki-tô, đều đồng thuận ở điểm: Thuyết Tiến Hóa đã trở thành một sự kiện (fact). Những tiếng chống đối thuyết Tiến Hóa cất lên từ những ốc đảo si ngây, ngu muội, điển hình là của một số Tin Lành tân tòng, đã trở thành lạc lõng trong thế giới loài người.
d. Thiên Đường ?
Người Tin Lành được dạy là cứ hoàn toàn đầu phục Chúa, tin Chúa thì sẽ được cứu rỗi trong khi họ chẳng hiểu cứu rỗi là cái quái gì, tại sao con người lại cần phải được cứu rỗi. Họ bị mê hoặc bởi một cái bánh vẽ trên trời: cuộc sống đời đời với Chúa của họ ở trên thiên đường, một cái nhà ở trên trời. Họ được dạy là Chúa của họ sau khi bị đóng đinh chết trên cây thập giá đã sống lại và bay lên trời, ngồi bên tay phải của cha ông ta ở trong một ngôi nhà trên trời (thiên đường). Nhưng chẳng có ai biết ngôi nhà đó ở đâu. Kính thiên văn hiện đại tân kỳ nhất ngày nay cũng không thể kiếm đâu ra cái nhà hoang đó (hoang đường). Và cũng chẳng có ai từ cái nhà đó trở về để nói cho con người biết là cái nhà đó nó như thế nào và mặt mũi của hai cha con Giê-su ra sao.
Do đó, tháng 7 năm 1999, trước những khám phá xác tín nhất của khoa vũ trụ học, và trước những hiểu biết của con người ngày nay về cấu trúc của trái đất, Giáo Hoàng John Paul II đã bắt buộc phải tuyên bố: "thiên đường không phải là một nơi trừu tượng mà cũng chẳng phải là một nơi cụ thể ở trên các tầng mây” (Heaven is neither an abstraction nor a physical place in the clouds). Vậy rõ ràng thiên đường chỉ có trong những đầu óc thiếu oxy như đầu óc của mục sư Trần Long mà thôi.
e. Hỏa Ngục?
Những tín đồ Tin Lành, vốn thuộc loại đầu óc yếu kém, nên rất dễ rơi vào tròng của Tin Lành. Tin Lành một mặt dụ họ một cái bánh vẽ trên thiên đường, một mặt đe dọa họ là nếu không tin Chúa của họ thì sẽ bị đầy đọa xuống hỏa ngục để cho ngọn lửa vĩnh hằng thiêu đốt. Chúng ta đã biết, Ki Tô Giáo xây dựng trên sự sợ hãi của những đầu óc yếu kém. Ngày nay mà họ vẫn đưa ra những hình ảnh khủng khiếp dưới hỏa ngục để reo rắc sự sợ hãi trong những bộ óc non nớt trong những lớp học ở nhà thờ. Những người lớn theo Tin Lành là vì có đầu óc của họ không khác gì của trẻ con. Họ rất dễ tin những điều người khác khuyến dụ vì không đủ khả năng để nhận ra sự thật. Hỏa ngục chẳng qua chỉ là một thủ đoạn hù dọa những người đầu óc yếu kém và chưa trưởng thành như trên. Nhưng trước sự tiến bộ trí thức của nhân loại ngày nay, Giáo hoàng John Paul II của Ca-tô Rô-ma Giáo không có cách nào khác là tỏ ra Ca-tô Giáo cũng cập nhật hóa sự tiến bộ trí thức của nhân loại.
Ngài phán: “Hỏa ngục không phải là sự trừng phạt áp đặt từ bên ngoài bởi Gót, mà là trạng thái hậu quả của những thái độ và hành động mà con người đã làm trong đời này” (Hell is not a punishment imposed externally by God, but the condition resulting from attitudes and actions which people adopt in this life). Ngài lấy tư tưởng này từ thuyết Nghiệp Báo của Phật Giáo nhưng làm như đó là sự sáng tạo trí thức của Ngài. Nhưng như vậy là Giáo Hoàng đã bác bỏ phần giáo lý quan trọng nhất của các giáo hội Ki-Tô: “người nào tin Chúa thì sẽ được Chúa cho lên thiên đường sống cuộc sống đời đời bên ngài, kẻ nào không tin sẽ bị Chúa phán xét đày vĩnh viễn xuống hỏa ngục ở trong lòng đất”, điều mê hoặc tín đồ mà Giáo hoàng viết trong cuốn “Bước Qua Ngưỡng Cửa Hi Vọng” để trả lời câu hỏi: “Tại sao nhân loại cần được cứu rỗi ?”. Cho nên người Tin Lành nên biết đến câu bác bỏ sự hiện hữu của hỏa ngục của Giáo hoàng và bỏ đi sự sợ hãi về một hỏa ngục hoang đường do Tin Lành dựng ra để thuần hóa họ.
Chúng ta cần nhận ra ý nghĩa của vài sự kiện ở trên. Chấp nhận thuyết Big Bang là nguồn gốc vũ trụ, chấp nhận thuyết tiến hóa là nguồn gốc loài người, chấp nhận con người không phải là do Gót tạo ra tức thời mà chính là kết quả của một quá trình tiến hóa dần dần và lâu dài, chấp nhận không làm gì có thiên đường trên các tầng mây, chấp nhận không là gì có hỏa ngục dưới lòng đất, Giáo hoàng đã phá tan huyền thoại về Adam và Eve là tổ tông loài người do Gót tạo dựng từ đất sét, và kéo theo không làm gì có chuyện Adam và Eve sa ngã tạo thành tội tổ tông. Do đó, vai trò “chuộc tội” và “cứu rỗi” của Giê-su chỉ là những luận điệu thần học lừa dối của giới giáo sĩ Ki Tô Giáo khi xưa, được tiếp tục đưa ra không ngoài mục đích khai thác lòng mê tín của một số người đầu óc yếu kém, huyễn hoặc và khuyến dụ họ tin vào những điều không thực.
Tuy nhiên, chúng ta không thể hi vọng là mọi tín đồ Ki-Tô nói chung, Ca-Tô nói riêng, đều biết đến một sự thực không thể chối cãi, đó là, toàn bộ nền thần học Ki-Tô Giáo với những quan niệm về Thiên Chúa, thuyết Sáng Tạo, huyền thoại Adam và Eve, thiên đường và hỏa ngục, vai trò “chuộc tội” và “cứu rỗi” của Giê-su v..v.., cũng như nhãn hiệu “hội thánh” mà các giáo hội Ki-Tô tự nhận, hay những vai trò thần thánh tự tạo cho giáo hoàng, linh mục v..v.. nay đã không còn chỗ đứng trước sự tiến bộ trí thức của nhân loại. Đầu óc của họ đã bị tê liệt và những cảm xúc của họ đã bị đóng khuôn trong đức tin, một đức tin không cần biết không cần hiểu, cho nên họ không thể tiêu hóa được một sự thật như trên.
3. Người Việt Nam Và “Ơn Cứu Rỗi” Từ những tài liệu trong phần trên, hiển nhiên những người theo Tin Lành là vì bị lừa dối để ham hố một sự cứu rỗi của Chúa để có một cuộc sống đời đời trên một thiên đường giả tưởng của Ki Tô Giáo. Họ bị lừa dối và mê hoặc mà không biết, vả chăng, nếu họ không phải là người Do Thái thì không làm gì có chuyện Chúa Giê-su cứu rỗi họ, giả thử Giê-su có được quyền năng thần thánh mà Ki Tô Giáo ban cho để thực hiện cái gọi là “cứu rỗi”, một cái bánh vẽ mà ngay cả những bậc lãnh đạo trong Ki Tô Giáo đã bác bỏ.. Thật vậy:
Giám Mục Tin Lành John Shelby Spong đã cho rằng vai trò Chúa Cứu Thế của Chúa Giê-su cần phải dẹp bỏ, xin đọc bài “Giê-su Như Là Đấng Cứu Thế: Một Hình Ảnh Cần Phải Dẹp Bỏ” http://sachhiem.net/TCNtg/TCN37.php . Giám mục Spong viết một bài dài trong đó có một câu sau đây:
“Không có bất cứ một hình ảnh nào dùng để giải thích về nhân vật Giê-su đáng được tồn tại. Hình ảnh hiển nhiên nhất để loại bỏ trong đầu óc tôi có lẽ cũng là cái hình ảnh cổ xưa nhất về mọi diễn giải về Giê-su. Đó là cái hình ảnh của Giê-su như là “đấng thần linh cứu thế” (the divine rescuer).”.
Và Linh mục James Kavanaugh cho rằng “ơn cứu rỗi” chỉ là một huyền thoại, xin đọc bài “Huyền Thoại Cứu Rỗi”: http://sachhiem.net/TCNtg/TCN36.php . Linh mục Kavanaugh viết:
“Nhưng đối với con người hiện đại. chuyện hi sinh của Giê-su chẳng có ý nghĩa gì mấy, trừ khi hắn đã bị reo rắc sự sợ hãi và bị tẩy não từ khi mới sinh ra đời(But to modern man, it makes far less sense unless he has been suitably frightened and brainwashed from birth). Đối với tôi (Linh mục James Kavanaugh), đó là một huyền thoại “cứu rỗi” của thời bán khai, miêu tả một người cha giận dữ, chỉ nguôi được cơn giận bằng cái chết đầy máu me của chính con mình. Đó là một chuyện độc ác không thể tưởng tượng được của thời bán khai (It is a primitive tale of unbelievable cruelty).
Tôi chấp nhận sự kiện là Giê-su đã chết, và ngay cả đã bị đóng đinh trên thập giá. Nhưng tôi không thể chấp nhận cái huyền thoại là cái chết của ông ta là để chuộc tội cho tôi. Huyền thoại “cứu rỗi” (The salvation Myth) trong Tân ước chỉ là một cách diễn giải. Đó là một huyền thoại của thời bán khai, bản chất của nó giống như những huyền thoại của các dân tộc bán khai ở khắp nơi, nhưng nó hoang đường và độc ác hơn hầu hết các huyền thoại khác.(But it is more unbelievable and more cruel than most myths).”
Như vậy, “ơn cứu rỗi của Chúa Giê-su” chẳng qua chỉ là một cái bánh vẽ trên trời (A pie-in-the-sky = từ của Mục sư Ernie Bringas) mà Ki Tô Giáo vẫn còn dùng làm mồi để nhử những đầu óc ngu muội. Nhưng vấn đề chính đối với các tín đồ Ki Tô Giáo Việt Nam, Ca-tô cũng như Tin Lành, là ngay cả cái bánh vẽ trên trời, alias “cứu rỗi”, nếu có, thì họ cũng không bao giờ có thể ăn được. Lý do rất đơn giản. Tân ước viết rất rõ: Giê-su không bao giờ có ý định cứu những người không phải là Do Thái. Chứng minh?
Trước hết, đọc Tân Ước chúng ta thấy rõ là cả 4 Phúc Âm: Matthew 16: 27-28, 24:34; Mark 9:1, 13:30; Luke 21:27, 32; và John 14:3, đều viết rõ là Giê-su tin rằng Ngày Tận Thế đã sắp tới, và ông ta sẽ trở lại ngay khi một số tông đồ của ông còn sống. Do đó ông ta không có ý định thành lập bất cứ một giáo hội nào như các giáo hội Ki-tô ngày nay. Vì tin như vậy cho nên khi Giê-su bảo 12 tông đồ đi rao giảng đạo của ông ta thì ông ta dặn: Matthew 10: 5-6,“Không được đi đến nơi nào có dân Gentiles, và không được vào thành phố nào của dân Samaritan, mà chỉ đi đến những con dân Do Thái bị lạc” (nghĩa là chỉ đi rao truyền đạo Chúa trong dân Do Thái mà thôi) và câu tiếp theo trong Tân Ước, Matthew 10:7 : “Trong khi đi hãy rao truyền tin Nước Trời đã gần đến rồi”, và Matthew 10: 23:“Ta bảo đảm với các ngươi, các ngươi chưa đi hết các thành phố của Do Thái thì Con của Người (nghĩa là Ta: Giê-su)đã đến rồi”. Tân Ước còn viết rõ: Giê-Su sẽ chỉ cứu dân Do Thái ra khỏi tội lỗi (Matthew 1: 21: for He will save His people from their sins) và sẽ ngự trị trên dân Do Thái đời đờimà thôi (Luke 1: 33: And He will reign over the house of Jacob for ever). Một đoạn khác còn nói rõ hơn nữa: Matthew 15:24:“Ta được phái xuống trần chỉ để cứu đàn chiên Do Thái bị lạc mà thôi”
Ngoài ra, đọc Tân Ước, chúng ta cũng còn thấy là Giê-su rất ghét những người không phải là Do Thái (Matthew 15: 21-28) và còn gọi một người phụ nữ phi-Do Thái là “chó”. Và Thánh Paul khẳng định, theo lời mạc khải của Thiên Chúa: Hebrew 13: 8:“Giê-su Ki Tô luôn luôn như vậy, ngày hôm qua, ngày hôm nay và cho tới mãi mãi.” (Jesus Christ is the same yesterday, today, and forever). Điều này có nghĩa là nhiệm vụ xuống trần, chủ trương chỉ cứu chuộc người Do Thái mà thôi v.. v.., và thái độ bộc lộ ghét người phi-Do Thái của Giê-su, không bao giờ thay đổi.
Hơn nữa, sách khải huyền, Khải Huyền 7, còn khẳng định là đến ngày tận thế chỉ có 144000 thuộc 12 bộ lạc Do Thái là được Chúa cho lên thiên đường mà thôi, và đó là những người có dấu ấn của Thiên Chúa đóng trên trán. Kinh Thánh viết rõ “Nhiều người được kêu gọi nhưng chỉ có ít người được chọn” và Chúa cũng đã phán, Matthew 7: 21-23: “Không phải người nào gọi Ta là Chúa cũng được vào nước trời... Trong ngày phán xét sẽ cónhiều người kêu nài: “Thưa Chúa, chúng tôi đã giới thiệu Chúa cho nhiều người, đã dùng danh Chúa để đuổi quỷ và làm nhiều phép lạ [như một linh mục VN ở Úc làm cho tượng bà Mary chảy dầu]. Nhưng ta sẽ đáp: “Ta không hề biết các ngươi! Hãy cút đi cho khuất mắt ta, vì các ngươi chỉ làm việc gian ác”[Có vẻ như các nhà truyền giáo hăng say đi truyền đạo cũng như các tín đồ Ki-tô cố gắng dụ người khác vào đạo chưa bao giờ đọc đến câu này]
Vậy thì những sắc dân phi – Do Thái, trong đó có Việt Nam, mong cái gì ở Giê-su? Tôi không hiểu các trí thức Việt Nam, không phải là người Do Thái, theo Ca-Tô Rô-ma Giáo cũng như Tin Lành, có biết đến những điều này hay không. Quý vị có bao giờ được nghe những đoạn này giảng trong nhà thờ hay không? Cho nên tôi thật thương hại những người không phải là dân Do Thái mà cứ sống trong ảo vọng, mơ tưởng rằng sẽ được Giê-Su cứu rỗi và cho mình một cuộc sống đời đời trên Thiên Đường trước nhan thánh Chúa, một luận điệu bịp bợm của Giáo hội với câu ngụy tạo trong Tân Ước, John 3: 16, mà tôi đã phân tích và vạch ra những điều mê hoặc trong đó.
Người Việt Nam hiển nhiên không phải là người Do Thái, câu này nghe có vẻ ngớ ngẩn nhưng thực ra lại rất quan trọng, vì vấn đề chính tôi muốn đặt ra cho đồng bào Việt Nam của tôi là: Người Việt Nam có hi vọng được Giê-su cứu chuộc hay cứu rỗi không? Câu trả lời là một chữ “KHÔNG” quyết định. Đây không phải là tôi nói mà là khẳng định của Giê-su trong Tân Ước, qua vài dẫn chứng ở trên.
Đọc Thánh Kinh, Cựu Ước cũng như Tân ước, chúng ta thấy tất cả những chuyện trong đó đều viết về dân tộc Do Thái, các tên Do Thái, và một vài vùng đất trong miền Trung Đông. Do nền thần học Ki Tô Giáo ngụy tạo, nên các tín đồ Ki Tô Giáo tin rằng Giê-su là Chúa Cứu Thế có thể ban phát ơn “cứu rỗi” cho những người nào tin ông ta. Nhưng vì không đọc Tân ước, chỉ nghe những lời giảng lừa dối của các Linh mục, mục sư nên những người phi – Do Thái trong đó có người Việt Nam vẫn tin là mìnhcó thể được cứu rỗi, trong khi thực chất “cứu rỗi” chỉ là một cái bánh Ki Tô Giáo vẽ trên trời.
Vì thiếu hiểu biết, vì chỉ nghe và tin theo những lời rao giảng dối trá của giới linh mục, mục sư, quý vị rơi vào vòng mê tín mà không biết. Đúng như định nghĩa về mê tín như sau:
www.godonthe.net/dictionary/s.html: Nền tảng của mê tín là thiếu hiểu biết, kiến trúc thượng tầng là đức tin và cái mái vòm của nó là một niềm hi vọng hão huyền. Mê tín là con đẻ của sự thiếu hiểu biết[foundation of superstition is ignorance, the superstructure is faith and the dome is a vain hope. Superstition is the child of ignorance]. Đức Phật cũng đã dạy: Khiếm khuyết lớn nhất của đời người là thiếu hiểu biết.
Qua phần trình bày ở trên chúng ta có thể tóm tắt những nét chính về Ki Tô Giáo nói chung, Tin Lành nói riêng:
1) Cuốn Bible của Ki Tô Giáo là loại sách tục tĩu, khiêu dâm, tàn bạo, loạn luân, và cuốn Bible phải bọc kỹ và bên ngoài phải khuyến cáo độc giả về nội dung, và không được bán cho trẻ em dưới 18 tuổi. [Ủy Ban Đạo Đức Hồng Kông]
2) Vatican đã công nhận Big Bang là nguồn gốc vũ trụ [GH John Paul II]
3) Vatican đã công nhận Tiến Hóa là nguồn gốc loài người [GH John Paul II]
4) Vatican đã thú nhận là không làm gì có thiên đường trên các tầng mây [GH John Paul II]
5) Vatican đã thú nhận là không làm gì có hỏa ngục dưới lòng đất [GH John Paul II]
6) Vai trò “Chúa Cứu Thế” cũng như cái gọi là “cứu rỗi” chỉ là những huyền thoại cần phải dẹp bỏ. [Linh mục James Kavanaugh; Giám mục John Shelby Spong]
7) Dù tin vào huyền thoại “cứu rỗi” thì người Việt Nam và những người không phải là Do Thái cũng không bao giờ được Chúa cứu rỗi [Tân Ước]
8) Ca-tô Rô-ma Giáo còn tồn tại vì quần chúng thì ngu muội và các linh mục thì xảo quyệt. Tin Lành còn tồn tại vì quần chúng thì mê tín và các mục sư thì ngu muội [Robert G. Ingersoll]
9) Kết luận: toàn bộ nền thần học Ki-Tô Giáo với những quan niệm về Thiên Chúa, thuyết Sáng Tạo, huyền thoại Adam và Eve, thiên đường và hỏa ngục, vai trò “chuộc tội” và “cứu rỗi” của Giê-su v..v.. đều là những luận điệu mê hoặc của những tổ chức buôn thần bán thánh của Ki Tô Giáo ở Tây phương.
4. Hiện Trạng Suy Thoái Của Ki Tô Giáo. Đối diện với những sự thật trên, Ki Tô Giáo nói chung đang suy thoái trầm trọng ở phương trời Âu Mỹ. Xin đọc:
http://www.sachhiem.net/TCN/TCNtg/TCN99.php, chi tiết về thực trạng suy thoái của Ki Tô Giáo. Ở đây tôi chỉ nhắc lại vài thông tin chính về hiện trạng suy thoái của Ki Tô Giáo ở Âu Mỹ.
- Julian Pettifer & Richard Bradley trong cuốn “Missionaries”: Âu châu, trong nhiều thế kỷ là cái nôi của chương trình truyền giáo Ki tô đi khắp nơi, nay chính nó lại trở thành nơi cần phải được truyền giáo. Một số người nói rằng đây là một lục địa “hậu-Ki-tô”. (Europe, for centuries the craddle of Christian Mission, had itself become a mission field… Some say it is a “post-Christian” continent).
- John Cornwell trong cuốn Từ Bỏ Đức Tin: Giáo Hoàng, Giáo Dân, và Số Phận của Ca Tô Giáo(Breaking Faith: The Pope, The People, and The Fate of Catholicism): Trong một hội nghị đặc biệt vào năm 1999, các giám mục Âu châu tuyên bố rằng các dân tộc trong toàn lục địa Âu châu đã quyết định sống “như là thiên chúa không hề hiện hữu. (At a special synod in 1999, the bishops of Europe declared that the peoples of the entire continent had decided to live “as though God did not exist).
- Giáo hoàng Benedict XVI: “Những tôn giáo chủ đạo ở Tây Phương [Ki Tô Giáo] có vẻ đang chết dần vì các xã hội càng ngày càng trở nên thế tục và không còn cần đến Thiên Chúa nữa.
Nhận xét của Ngài có vẻ bi quan và rầu rĩ hơn GH tiền nhiệm là John Paul II, người đã than phiền về sự suy thoái của đức tin trong các quốc gia phát triển và nói rằng điều này giải thích sự vật lộn của Giáo Hội Ca Tô đối với vấn đề số người đi nhà thờ giảm rất nhiều trong những năm gần đây.”
(ROME (Reuters, July 27, 2005) - Mainstream churches in the West appear to be dying as societies that are increasingly secular see less need for God, Pope Benedict said in comments published on Wednesday.
His outlook was even glummer than that of his predecessor John Paul, who lamented the decline of faith in the developed world and said it explained the Catholic Church's struggle with falling attendance in the West in recent years).
- Giáo hoàng Benedict XVI:“Thật là khác lạ trong thế giới Tây Phương, một thế giới mệt nhọc với chính văn hoá của mình, một thế giới mà con người càng ngày càng tỏ ra không cần đến Thiên Chúa, mà cũng chẳng cần gì đến Chúa Giêsu nữa. Những Giáo Hội gọi là 'truyền thống' xem ra như đang chết dần.”
Theo một phúc trình mới đây của Vatican thì trong một số nước phát triển, Giáo dân đi dự lễ ngày Chủ Nhật chỉ còn khoảng 5%. Ngài nói thêm: Tuy nhiên không phải chỉ có đạo Ca-Tô Rô-ma bị như vậy mà Giáo Hội Tin Lành cũng bị ảnh hưởng nặng hơn nữa trong thời điểm lịch sử này. Không thấy có giải pháp nào mau chóng và thần diệu cả để cứu vãn giúp Giáo Hội chúng ta cả.
(It is different in the Western world, a world which is tired of its own culture, a world which is at the point where there’s no longer evidence for a need of God, even less of Christ," he told a meeting of clergy in the Italian Alps.
"The so-called traditional churches look like they are dying," he said, according to a text published by Vatican daily L’osservatore Romano.
Participation at Sunday Mass in some developed countries was as low as 5 percent, a recent Vatican report said.
"The Catholic Church is not doing as badly as the big Protestant Churches but naturally it shares the problem of this moment in historỵ" "There’s no system for a rapid change”).
- Giáo hoàng Benedict XVI: ““Bất hạnh thay, chúng ta phải ghi nhận là Âu Châu có vẻ như đang tuột xuống một con đường có thể đưa Âu Châu đến sự giã từ lịch sử”. [Ki Tô Giáo vẫn cho rằng lịch sử Âu Châu là lịch sử Ki Tô Giáo]Âu Châu có vẻ như sẽ mất đức tin trong tương lai, và gọi những người Âu Châu chỉ muốn có ít con là theo “chủ nghĩa cá nhân nguy hiểm” [trong khi cả thế giới đang lo nạn nhân mãn và cổ súy hạn chế sinh đẻ] Giáo hoàng nói:
(Time, April 9, 2007: “One must unfortunately note that Europe seems to be going down a road which could lead it to take its leave from history” Pope Benedict XVI, warning that Europe appears to be losing faith in its future, calling some Europeans’ desire to have fewer children “dangerous individualism”.)
- christianpost.com: By Michelle Wu: Như nhiều người biết, Ki Tô Giáo đang suy thoái ở Âu Châu đến độ mà người ta mô tả Âu Châu như là một nơi “ít biết đến Phúc Âm nhất” trên thế giới, khi chúng ta nhìn vào toàn thể dân Âu Châu. Dưới 4% toàn thể dân Âu Châu biết đến Phúc Âm, và trên hầu hết các quốc gia ở Âu Châu tỷ lệ này xuống dưới 1%.
[(As many know, Christianity is declining in Europe to the extent that it has been described as the “least evangelized spot on earth” when looking at all of Europe’s population.
Less than four percent of the total population in Europe is evangelical and in most European countries the percentage falls to less than one percent.]
- Chicago Tribune ngày 19 tháng 6, 2006, Tom Hundley trong bài “Đức Tin Phai Nhạt: Sự Suy Thoái Của Ki Tô Giáo ở Âu Châu” (Fading Faith: The Decline of Christianity in Europe) trong đó có những đoạn như sau:
Ở Pháp và ở hầu hết các quốc gia khác ở Âu Châu, Ki Tô Giáo có vẻ như đang “rơi xuống tự do” không phương cứu vãn [Christianity appears to be in a free fall: Tác giả dùng từ trong khoa học: “free fall”, có nghĩa là rơi xuống tự do, càng ngày càng nhanh mà không có gì ngăn cản lại]. Tuy 88% dân Pháp nhận mình là tín đồ Công Giáo, chỉ có 5% đi lễ nhà thờ ngày chủ nhật, 60% nói rằng họ “không bao giờ” (never)hoặc “hầu như không bao giờ” (practically never) đi lễ nhà thờ [Đối với người Ca-Tô Việt Nam, họ bị dọa là không đi lễ nhà thờ ngày chủ nhật là một trọng tội, phải đày hỏa ngục, các “bề trên” dạy vậy, nên giáo dân Bùi Chu, Phát Diệm, Hố Nai, Gia Kiệm vẫn nườm nượp kéo nhau đi lễ nhà thờ ngày chủ nhật, và cả ngày thường, chứng tỏ trình độ tôn giáo của giáo dân Việt Nam vượt trội hẳn trình độ giáo dân Âu Châu và Mỹ Châu về mê tín, niềm hãnh diện của giáo hội Ca-Tô Việt Nam trong sự tiếp tục tuân theo những giáo lý thuộc loại nhốt đầu óc tín đồ vào những ngục tù tâm linh, những giáo lý mà Âu Châu và Mỹ Châu đang dần dần phế thải]. Không còn phải bàn cãi gì nữa, Ca-Tô Giáo đang đối diện với một cơn khủng khoảng nghiêm trọng…Một lễ ngày chủ nhật điển hình trên khắp nước Pháp là hình ảnh của một linh mục già nua trước một đám phụ nữ cũng già nua. Odon Vallet, giáo sư tôn giáo ở đại học Sorbonne nói: “Lễ Mi-sa thật là chán (Mass is boring), lễ tiết chẳng có gì hay (the ceremony isn’t beautiful), nhạc cũng tệ (music is bad), bài giảng không có gì hấp dẫn (the sermon is uninteresting).
- New York Timesngày 8 tháng 4, trong bài “Hãy giữ đức tin” (Keeping The Faith) trên tờ, 2007, chúng ta có thể đọc được vài đoạn như sau:
Phong cảnh giáo hội ở Âu Châu – không chỉ là Giáo hội Ca Tô mà hầu như mọi hình thức tổ chức của Ki Tô Giáo – đang thay đổi nhanh như chớp.
Có những ông giám mục Âu Châu cảm thấy rằng họ không còn có thể nói về một Âu Châu Ki Tô Giáo mà không cảm thấy mình đang mạ lỵ sự thông minh của quần chúng.
("The landscape of the church in Europe — and not just the Catholic Church but nearly all forms of organized Christianity – is changing at a lightning pace.
There are European bishops who feel you can’t talk about a Christian Europe anymore without insulting people’s intelligence”).
- www.time.com/Europe; June 8, 2003: Bài “O Father Where Art Thou?” [Cha (Thiên Chúa) Ơi ! Bây Giờ Ông Ở Đâu?]
Thượng đế chưa chết, nhưng ngày nay ở Âu Châu, ông ta không còn ở những chỗ [mà người ta đặt ông ta lên] như xưa. Vậy thì vẫn cần phải hỏi: Thượng đế - và đức tin Ki-Tô – đã đi đâu rồi?
Hiển nhiên là những cơ sở Ki Tô đã ở trong tình trạng suy thoái từ lâu, nhưng điểm đồng thuận ngày nay là sự suy thoái đã càng ngày càng nhanh. Một viên chức cao cấp của Vatican thú nhận: “Đời sống trong các giáo xứ coi như là đã chết”. Có những thời, giáo hội Ca-Tô lại là chính kẻ thù tệ hại nhất của mình - ủng hộ chế độ bạo tàn Franco ở Tây Ban Nha (cho tới nay vẫn chưa xin lỗi về việc này)và bao che những xì-căng-đan về loạn dâm ở Ái Nhĩ Lan trong những năm gần đây. Nhưng ngay cả trước khi những phanh phui này xẩy ra, giáo hội là một thế lực đàn áp, tự cho quyền phán xét và nhấn quá mạnh vào một Thiên Chúa để mà bắt con người phải sợ hãi, giám mục Willie Walsh ở Killaloe nói như vậy.
(God’s still not dead, but these days in Europe, He's not always in the same old places. So it's worth asking: Where has God — and Christian faith — gone?
The institutions of Christianity, of course, have long been in decline, but the consensus is that the pace has been quickening. "Parish life is essentially dead," admits a senior Vatican official. At times, the church has been its own worst enemy — backing Franco's brutal regime in Spain (something it still hasn't apologized for) and stonewalling the Irish pedophilia scandals of recent years. But even before these revelations, the church "was an oppressive force," says Willie Walsh, the Bishop of Killaloe. "It was judgmental and placed too much emphasis on a God who was very much to be feared").
- Jeff Chu, Ibid.,: Ki Tô Giáo đang trở thành tín ngưỡng của thiểu số ở Âu Châu, vì số người đi nhà thờ sút giảm, số giáo sĩ già nua, và những xì-căng đan và giáo lý khắc nghiệt đã làm cho con người xa lánh.
(Christianity is becoming a minority faith in Europe, as church attendance falls, the clergy ages, and scandals and harsh doctrine drive people away).
- Jobst Schone, giám mục Tin Lành, Đức, Ibid.,: Những giáo hội Ki-Tô luôn luôn trải qua những thời kỳ với ảnh hưởng lúc nhiều lúc ít. Nay chúng ta đang đi xuống. Ki Tô Giáo sẽ trở thành thiểu số. Không người nào nên nhắm mắt trước sự kiện này.
(Churches have always gone through periods when their influence is greater and periods when it was less. Now we are down. Christianity will be a minority. Nobody should close his eyes to that fact.)
- www.albertmohler.com:Thursday, August 18, 2005,“Ki Tô Giáo Lùi Bước Ở Âu Châu – Tiếp Đến Là Mỹ?” [Christianity Recedes in Europe--Is America Next?], christianpost.com:
Trong ít nhất là nửa thế kỷ, những nhà nghiên cứu đã từng quan sát sự chuyển hướng to lớn trong những nền văn hóa Tây phương.
Ái Nhĩ Lan, vẫn còn là một trong những nước ít thế tục nhất ở Tây Âu, đã thấy rằng số người đi lễ nhà thờ giảm ít nhất là 25% trong 30 năm qua. Lẽ dĩ nhiên, Ái Nhĩ Lan là nước toàn tòng Ca-Tô Giáo, nhưng bài báo ghi: “Không có một người nào sẽ được phong chức linh mục ở Dublin năm nay”.
Về phía Tin Lành, hình ảnh cũng chẳng khá hơn. Thụy Sĩ, Đức, và Hà Lan, một thời đã là những cái nôi của phong trào Cải Cách Tin Lành, nay trở thành những thí dụ chính của Âu Châu thế tục.
Theo Trung Tâm Nghiên Cứu về Ki Tô Giáo toàn cầu, Chủng viện thần học Gordon-Conwell ở Boston, sự suy thoái của ảnh hưởng Ki Tô Giáo thì rõ rệt nhất ở Pháp, Thụy Điển và Hà Lan, ở những nơi đây số người đi lễ nhà thờ là dưới 10% ở một số nơi.
Bài báo trên USA Today về sự suy thoái của Ki Tô Giáo ở Âu Châu nêu lên câu hỏi về tương lai [Ki Tô Giáo]ở Mỹ. Trong nhiều phương diện khác nhau, có vẻ như Mỹ sẽ theo gót gương của Âu Châu nhưng chậm hơn nhiều năm. Tuy nhiên nhịp độ thay đổi luân lý ở Mỹ có thể cho thấy rằng Mỹ sẽ nhanh chóng theo kịp mẫu thế tục của Âu Châu.
(For at least half a century, researchers have been observing massive shifts in Western cultures.
Ireland, still one of the least secular nations in Western Europe, has seen church attendance fall by at least 25 percent over the last three decades. Ireland is predominantly Roman Catholic, of course, but the paper reports, "Not one priest will be ordained this year in Dublin."
On the Protestant side, the picture is not much better. Switzerland, Germany, and the Netherlands, once the cradles of the Reformation, are now prime examples of Europe's secular shape.
According to the Center for the Study on Global Christianity, at the Gordon-Conwell Theological Seminary in suburban Boston, the decline in Christian influence "is most evident in France, Sweden and the Netherlands, where church attendance is less than ten percent in some areas."
USA Today's cover story on the decline of Christianity in Western Europe raises the question of America's future. In many ways, America seems to be following the European example, though several years behind. Yet the pace of moral transformation in the United States may indicate that America is fast catching up with the European model of secularization.)
- Vài thống kê sau đây về số tín đồ Tin Lành Mỹ cho chúng ta thấy rõ vấn đề suy thoái của Tin Lành. Theo Richard Vara của tờ Houston Chronicle thì:
Số tín đồ trong Giáo hội Trưởng Lão từ năm 1960 đã giảm từ 4.1 triệu còn 2.5 triệu; Trong cùng thời gian này số tín đồ trong giáo hội Anh giáo tại Mỹ [Tân giáo]cũng giảm từ 3.4 triệu còn 2.5 triệu, và giáo hội Giám Lý giảm từ 11 triệu tín đồ còn 8.3 triệu. Vì dân số gia tăng nhanh trong 40 năm qua, tỷ lệ sút giảm này thực sự lớn hơn là những con số thống kê.
Protestants in Decline by Andrew Walsh:
(Richard Vara of the Houston Chronicle provided a useful check list: “The Presbyterian Church (U.S.A.) has dropped from 4.1 million members in 1960 to 2.5 million. Over the same period, membership in the Episcopal Church decreased from 3.4 million to 2.5 million and United Methodists have seen their numbers drop from 11 million to 8.3 million.” Because of the rapid growth in the nation’s population over the last 40 years, the proportional shrinkage of their groups is even greater than the raw numbers suggest).
- Theo Trung Tâm Nghiên Cứu Về Quan Niệm Quốc Gia thì số người Tin Lành ở Mỹ tụt xuống từ 63% còn 52% trong khoảng từ 1993 đến 2002 – một sự suy thoái lớn lao trong chưa tới một thập niên. Theo thông cáo báo chí của Đại học Chicago, tỷ lệ những người nhận là Tin Lành “đã suy giảm và rất có thể xuống dưới 50% vào giữa thập niên này và có thể đã như vậy rồi.”
[According to the NORC [National Opinion Research Center] study, Americans identifying themselves as "Protestant" fell from 63 percent to 52 percent between 1993 and 2002--a massive decline in less than one decade. According to the University of Chicago press release, the percentage of Americans identifying themselves as Protestant "has been falling and will likely fall below 50 percent by mid-decade and may be there already"].
5. Lời kết: Sự suy thoái của Ki Tô Giáo trên thế giới là một hiện tượng rõ rệt. Ở Mỹ, tỷ lệ Tin Lành như vậy kể là còn rất nhiều vì ở Âu Châu các nước theo Tin Lành đã trở thành thế tục (secular) và ảnh hưởng tôn giáo không còn lại bao nhiêu. Ở Âu Châu, cảnh nhà thờ được rao bán và trở thành những kho chứa hàng, hộp đêm, chung cư, khách sạn v..v.. không phải là hiếm. Ngay cả “Foyer Phát Diệm” của Việt Nam ở Rome, nguyên là nơi để các tu sĩ Việt Nam ở khi sang Rome báo cáo hay nhận lệnh công tác, thụ huấn nhồi sọ, nay cũng là một khách sạn cho mọi người. Ở Mỹ cũng vậy, cảnh nhà thờ bán đi rồi biến cải thành Chùa, thành Niệm Phật Đường v..v.. cũng không phải ít. Nhiều trường học Ca-Tô phải đóng cửa vì không đủ học sinh nên không kiếm được lời. Có giáo xứ khai gian phá sản (bankrupcy) để trốn trả tiền phạt các vụ linh mục loạn dâm. Sự suy thoái của Ki Tô Giáo trên thế giới đã chứng tỏ rằng những giá trị tinh thần mà Ki Tô Giáo thường rao giảng nay đã không còn phù hợp với sự hiểu biết về tôn giáo của nhân loại.
Nhưng ở một vài địa phương ở Phi Châu, Nam Mỹ, và Á Châu, trong những vùng chậm tiến và nghèo khổ, nếu chỉ kể trên con số, Ki Tô Giáo lại có vẻ phát triển, tuy rằng những con số đó, so với mức gia tăng của dân số thì thực sự không phải là một dấu hiệu phát triển. Điều rõ ràng là giá trị tâm linh của Ki Tô Giáo đã không còn là chủ lực tinh thần của thế giới Âu Mỹ. Do đó, những nhà truyền đạo Ki Tô Giáo đang nỗ lực xâm lấn ở một số địa phương ở Á Châu hay Nam Mỹ thực chất chỉ là mang những đồ mà Âu Mỹ đang dần dần phế thải đến đầu độc những người dân thấp kém ở trong những địa phương này. Điều đáng nói là có một số tín đồ Ca-Tô cũng như Tin Lành Việt Nam lại khoe khoang là số tín đồ của tôn giáo mình gia tăng, cũng như một số tân tòng Ca-Tô hay Tin Lành cũng khoe khoang là mình được vào trong “hội thánh”.
http://www.tinlanhvietnam.net/ ; http://www.vndistrict.org/index.html ; http://www.vietchristian.com/ .
Họ thường tuyên truyền: nay có ông tu sĩ Phật giáo này bỏ Phật theo Chúa (trường hợp Nguyễn Huệ Nhật), mai có người kia làm chứng lời Chúa v..v.. nhưng tất cả đều chỉ là những nhân vật vô tên tuổi, không ai biết đến, và phần lớn là thuộc loại đầu óc ngu muội, hoặc được bịa ra làm chứng láo (Xem http://giaodiemonline.com/2009/10/tinlanh.htm ). Vấn đề là thực chất những điều này không phải là những điều đáng khoe khoang mà trái lại, đó là một sự biểu hiện của ô nhục và ngu muội (A badge of shame and ignorance). Tại sao? Vì thử hỏi, có gì đáng khoe khoang ở cái chuyện đi nhặt những niềm tin thuộc loại hoang đường mê tín mà Âu Châu và Mỹ Châu đang dần dần phế thải về làm của báu cho mình. Âu Châu và Mỹ Châu vốn là cái nôi của Ki Tô Giáo, nhưng ngày nay Ki Tô Giáo ở những phương trời này lại bị phá sản, như học giả Eliezer Berkovits đã viết về “Sự phá sản đạo đức của nền văn minh Ki Tô Giáo và sự phá sản Tâm Linh của Ki Tô Giáo” (The moral bankrupcy of Christian civilization and the spiritual bankrupcy of Christian religion) trong cuốn “Đạo Do Thái Trong Thời Kỳ Hậu Ki Tô” (Judaism in the Post-Christian Era). Trong khi nhiều người đã thoát ra để tự thanh tẩy ký ức và để dứt bỏ sự dính líu của mình vào một tôn giáo có một lịch sử tàn bạo nhất thế gian, thì có người lại tự đâm đầu vào cái định chế tôn giáo mà lịch sử tàn bạo đẫm máu của nó không ai có thể chối cãi. Đó có phải là điều đáng khoe hay là điều đáng thương hại và tội nghiệp?
Nhưng vì không biết gì về lịch sử của “hội thánh” của họ, cho nên họ không biết thực chất cái gọi là “hội thánh” của họ. Họ sẽ không khỏi ngỡ ngàng nếu họ biết nước Pháp, trưởng nữ của Giáo hội Ca-tô Rô-ma, và Mễ Tây Cơ, một nước hầu như toàn tòng Ca-tô, đã có những biện pháp nào đối với “hội thánh Ca-tô”. Tin Lành sinh sau đẻ muộn, nhưng bản chất của Tin Lành cũng chẳng khác gì Ca-tô Rô-ma Giáo, vì thực tế là hai tôn giáo này “đồng sàng nhưng dị mộng”. Sau đây là hai tài liệu lịch sử:
Chúng ta còn nhớ: trong cuộc Cách Mạng 1789,“Pháp, trưởng nữ của giáo hội Ca-Tô đã chính thức đưa Lý Trí lên bàn thờ Chúa, đã tàn sát trên 17000 Linh Mục, 30000 Nữ Tu [sơ] và 47 Giám Mục, và đã dẹp mọi Trường Dòng, Trường Học Ca Tô, những Dòng Tu, đốt phá nhà thờ, thư viện của Giáo hội v..v..[Xin đọc The Decline and Fall of The Roman Church của Linh mục Dòng Tên Malachi Martin, Giáo sư tại Viện Nghiên Cứu Thánh Kinh Của Giáo Hoàng, và đã phục vụ trong Vatican dưới triều Giáo hoàng John XXIII, trang 196: “France, “eldest daughter of the Church”, enthroned Reason officially as supreme deity, massacred over 17,000 priests and 30,000 nuns as well as 47 bishops, abolished all seminaries, Catholic schools, religious orders, burned churches and libraries...”]
Giáo sư Nguyễn Mạnh Quang viết: http://www.sachhiem.net/NMQ/TAMTHU/NMQtt_19.php:
Dù rằng có tới 89% dân số Mễ Tây Cơ là tín đồ của Giáo Hội La Mã, nhưng vào năm 1857, nhân dân quốc gia này cũng vẫn theo gương các nước Anh, Pháp, cương quyết vùng lên làm Cách Mạng chống Vatican, đạp đổ bạo quyền đạo phiệt Ca-tô, rồi soạn thảo hiến pháp làm căn bản pháp lý cho tân chính quyền với những điều khoản đối phó với Nhà Thờ Vatican một cách thẳng tay. Nhưng rồi Cách Mạng bị phản bội giống như Cách Mạng Pháp 1789. Cuối cùng đến năm 1917, nhân dân Mễ Tây Cơ lại một lần nữa quyết tâm làm cách mạng, tái sử dụng bản hiến Pháp 1857 và bổ túc thêm một số điều khoản để đối phó thẳng thừng với Vatican một cách cứng rắn hơn. Sự kiện này được sách Thực Chất Đạo Công Giáo Và Các Đạo Chúa (cùng tác giả) ghi lại như sau:
“Từ Hiến Pháp 1857 đến Hiến Pháp 1917 của Mexico: Mexico cũng như các quốc gia khác ở Trung và Nam Mỹ Châu đều có đại đa số dân theo đạo Công Giáo. Dân số Mexico hiện nay lên tới trên 100 triệu người. Mặc dầu đa số dân là những tín đồ đạo Công Giáo ngoan đạo nhưng đã hơn một thế kỷ qua chính quyền Mexico đến nay vẫn tuyệt giao với Vatican.
Năm 1857, quốc hội và chính phủ Mexico đã đưa ra một bản hiến pháp mang tính chất cách mạng quyết liệt chống lại Giáo Hội Công Giáo La Mã:
1.- Giải tán tất cả các tu viện nam cũng như nữ.
2.- Các nam tu sĩ bị cấm mặc áo dòng khi xuất hiện ở nơi công cộng.
3.- Tịch thu toàn bộ tài sản của Giáo Hội Công Giáo.
Tinh thần bản Hiến Pháp 1857 của Mexico được nhiều nước Châu Mỹ La Tinh noi theo. Năm 1917, Mexico sửa lại hiến pháp, nhưng các biện pháp đối với Giáo Hội Công Giáo vẫn không thay đổi.” [9]
Nói về Cách Mạng Mễ Tây Cơ 1917, sử gia thân Giáo Hội là Linh-mục Sahnnon M. Collins ghi nhận như sau:
Linh-mục
Sahnnon M. Collins
“Các cuộc cách mạng thời hiện đại đã lật đổ các chế độ quân chủ (ngai vàng) và nghiền nát tôn giáo (bàn thờ). Năm 1917, những cách mạng Cộng Sản Bôn-sê-vích đã lật đổ chế độ Nga hòang, hoàng đế Nga và cả gia đình ông đều bị sát hại. Mấy tháng trước thảm kịch này, một cuộc cách mạng bùng nổ ở Mễ Tây Cơ. Cuộc Cách Mạng Mễ Tây Cơ 1917 thi hành bản hiến pháp xã hội đầu tiên ở trên thế giới và Giáo Hội Mẹ (Giáo Hội La Mã) bị thiệt hại nặng nề. Chính quyền chiếm giữ nhà thờ và các cơ sở khác của giáo hội. Trong một cuộc nổi loạn của ác quỷ, những người cách mạng hủy hoại các chén thánh, những đồ tế lễ và các tác phẩm nghệ thuật về đạo Da-tô. Tu sĩ và giáo dân Da-tô ngoan đạo bị hành hạ và bị sát hại. Trong tỉnh Tobasco, mọi sự đều khó khăn. Viên thống đốc xã hội của tỉnh này đặt tên con là Lenin, Satan và Lucifer. Ông ta phá hủy tất cả nhà thờ, cưỡng bách các tu sĩ phải lập gia đình và hành hạ các tín đồ Da-tô ngoan đạo.”[10]
Sách “Việt Nam Với Cuộc Dấy Loạn Hòa Bình của Giáo Chủ John Paul II” ghi lại những điều khoản trừng phạt Giáo Hội La Mã với nguyên văn như sau:
“Hiến Pháp Mexico năm 1917 có điều khoản cấm chính quyền đặt quan hệ ngoại giao với Vatican, tu sĩ Gia-tô không được phép hoạt động chính trị hay mặc áo tu sĩ nơi công cộng, không được phép mở trường học hay làm chủ bất động sản.”[11]
Vấn đề hiện nay khiến chúng ta phải suy nghĩ là, những nỗ lực cải đạo ở Việt Nam của Ki Tô Giáo, đồng nghĩa với mang những đồ phế thải của Tây phương để đầu độc người dân Việt Nam, có thể thành công hay không, thành công đến mức nào, và có thể biến nước Việt Nam thành một nước Ki Tô Giáo không? Tôi không đến nỗi bi quan như một vài người mà tôi đã đọc trên Internet. Tôi tin tưởng rằng đó chỉ là một hiện tượng hời hợt ngoài mặt không đáng kể vì những lý do sau đây:
- Thứ nhất là tà không bao giờ thắng được chánh. Đây là một chân lý ngàn đời. Trước sau gì tà cũng phải suy vi vì trình độ hiểu biết của con người không dậm chân tại chỗ. Tôi nói Ki Tô Giáo, đúng như ông cha chúng ta đã nhận định, là một tà giáo. Bất kể Ki Tô Giáo rao giảng thế nào về đạo của họ thì cái lịch sử đẫm máu của Ca-tô Rô-ma Giáo và Tin Lành trên thế giới và sự phá sản tâm linh và đạo đức trong giới linh mục, mục sư, cũng đã nói lên bản chất tà của Ki Tô Giáo rồi. Bởi vì một tôn giáo chân chính, theo đúng nghĩa của tôn giáo, thì không bao giờ lại có một lịch sử tàn bạo như vậy, không bao giờ phải giết người để truyền đạo, không bao giờ phải cưỡng bách con người vào đạo, không bao giờ lợi dụng những hoàn cảnh khó khăn của con người để mua chuộc họ bằng bả vật chất, không bao giờ tín đồ của tôn giáo đó lại có tinh thần phi dân tộc và phản quốc.
- Thứ nhì, trong suốt 80 năm dưới quyền đô hộ của thực dân Pháp, và dưới 9 năm cầm quyền của Ngô Đình Diệm ở miền Nam, Ca-tô Rô-ma Giáo ở Việt Nam được mọi đặc quyền đặc lợi kể cả quyền đi cưỡng ép người dân vào đạo mà tỷ lệ tín đồ Ca-tô trên dân số bao giờ cũng chỉ quanh quẩn ở mức 5-7%. Điều này chứng tỏ Ki Tô Giáo không tương hợp với tinh thần tôn giáo của Việt Nam. Ca-tô Rô-ma Giáo đã ăn sâu bám rễ vào Việt Nam mà còn như vậy, huống chi là Tin Lành mà người dân nay đã rõ đó chỉ là đám người không có đầu óc, mù quáng tin bướng tin càn.
- Thứ ba, những mánh lới cải đạo thiếu văn minh, phi nhân bản của Ki Tô Giáo không có tác dụng gì mấy trên đại đa số quần chúng, vì người Việt Nam không phải ai cũng ngu muội để tin vào những điều mê tín hoang đường của Ki Tô Giáo, những điều đã không còn giá trị trên thế giới văn minh tiến bộ của loài người. Ngoài ra những mánh lới cải đạo đó còn chứng tỏ sự thiếu tự tin của những người đi truyền đạo, cho nên họ muốn nâng cao đạo của họ bằng thủ đoạn hạ cấp, bịa đặt, xuyên tạc, hạ thấp các tôn giáo khác. Chúng ta đã thấy chuyện này xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới kể cả ở Việt Nam.
- Và thứ tư, tinh thần Phật Giáo đã thấm vào lòng người Việt Nam. Nó tiềm tàng trong xương tủy hơn 90% người Việt bất kể là họ theo tôn giáo nào không phải là Ki Tô Giáo. Xin đừng bao giờ tin vào những con số thống kê về các Phật tử Việt Nam. Bởi vì có rất nhiều người theo đạo Phật nhưng chưa bao giờ quy y và cũng ít khi đi lễ Chùa. Hãy nhìn vào những cảnh như lễ Tam Hợp VESAK ở Việt Nam, số người đi lễ hội Chùa Hương, số người đi lễ Chùa Bái Đính, số người đón rước Phật Ngọc Hòa Bình v…v…. Một người bạn về Việt Nam ăn Tết, mới trở lại Mỹ và cho tôi biết, trong ba ngày Tết muốn đi Chùa Bái Đính mà đi không nổi vì quá đông, phải mồng bốn mới đi được mà cũng chật vật vì đông người, và điều đặc biệt nhất là phần lớn những người đi lễ Chùa là giới trẻ hay trung niên. Và nhất là Phật Giáo Việt Nam sẽ không để yên cho bọn người vô tổ quốc lộng hành, muốn làm gì thì làm. Các tài liệu về thực chất Ki Tô Giáo sẽ được phổ biến trong quảng đại quần chúng mà Ki Tô Giáo không có cách nào có thể ngăn chận nổi. Bản chất của Ki Tô Giáo là không sợ tội lỗi mà chỉ sợ có sự thật. Và sự thật về Ki Tô Giáo sẽ được phơi bày công khai.
Đó là vài lý do chính mà tôi tin rằng sách lược cải đạo của Ki Tô Giáo ở Việt Nam không thể thành công. Vài ngàn người ngu muội đi theo Tin Lành trên tổng số hơn 80 triệu dân không nói lên điều gì. Nhưng không phải vì không đáng lo mà người Phật tử chỉ biết ngồi “hít vào, thở ra” để mặc cho bọn người truyền giáo hạ căn lộng hành. Trong thời đại này, chúng ta không có quyền như vậy. Chúng ta cần phải mở mang dân trí, vạch ra những thủ đoạn lừa dối của những người truyền đạo. Chúng ta phải phổ biến rộng rãi trong quần chúng thực chất của Ki Tô Giáo, về lịch sử dã man đẫm máu cũng như những giáo lý mê hoặc hoang đường của họ. Đây không phải là chuyện chống báng Ki Tô Giáo mà chỉ là chuyện viết về lịch sử và thực chất Ki Tô Giáo như nó đúng là như vậy, điều mà các bậc thức giả Tây phương đã làm từ 200 năm nay.
Cho nên, tôi nghĩ những bài nghiên cứu trung thực về Ca-tô Rô-ma Giáo và Tin Lành thực sự rất cần thiết để mở mang dân trí, để cho người dân biết rõ về các tôn giáo trên, và do đó hi vọng họ có đủ khả năng để đối phó với những âm mưu và phương cách truyền đạo bất chính của Ca-tô Rô-ma Giáo và Tin lành đang ở trong tình trạng đi xuống khắp nơi trên thế giới đa tôn giáo nhưng lại muốn đầu độc người dân Việt bằng những chuyện thuộc loại mê tín, hoang đường đã lỗi thời..
Tôi ước mong những bậc cao minh ở trong và ngoài nước có lòng với dân tộc, nhất là các bạn trẻ, hãy tiếp tay cùng chúng tôi trong nhiệm vụ mở mang dân trí này. Chúng ta hãy làm với tất cả thiện tâm, tuyệt đối không vì thù hận hay vì bất cứ lý do nào khác ngoài sự lương thiện trí thức trong công cuộc nghiên cứu mọi khía cạnh của Ki Tô Giáo để phổ biến rộng rãi cùng người dân trong nước cũng như ở hải ngoại. Rất nhiều trí thức Âu Mỹ đã làm công việc giải hoặc Ki Tô Giáo này từ nhiều thập niên qua. Người Việt trí thức chúng ta nay dấn thân vào con đường này kể ra đã là quá muộn, lý do là vì hoàn cảnh đất nước trong hơn một thế kỷ qua không cho phép. Nhưng nay là lúc chúng ta phải bắt tay ngay vào nhiệm vụ bảo vệ nền văn hóa và những truyền thống tốt đẹp của dân tộc trước sự xâm lăng văn hóa của Ki Tô Giáo, một tôn giáo chỉ còn cái vỏ hào quang của quá khứ và đang dần dần bị phế thải ở phương trời Âu Mỹ.
Tôi cũng hi vọng Nhà Nước Việt Nam hãy nghĩ tới tương lai xa của đất nước, đặt trọng tâm trên sự bảo tồn, gìn giữ nền văn hóa truyền thống của Việt Nam, và sáng suốt cho phép phổ biến những tác phẩm nghiên cứu về tôn giáo, mọi tôn giáo, đặc biệt là Ki Tô Giáo. Thực ra, không có gì phải lo ngại về vấn đề này vì trình độ người dân Việt Nam ngày nay đã đủ để có thể chấp nhận mọi sự kiện về tôn giáo. Nước Mỹ hiện nay có khoảng 50% Tin Lành và 20% Ca-tô; Nước Pháp có khoảng 80% theo Ca-tô Rô-ma Giáo theo truyền thống gia đình nhưng số người đi lễ nhà thờ ngày chủ nhật chưa tới 5%, khoan nói đến ngày thường; Nước Anh phần lớn theo Anh Giáo và cái ổ vô thần với những biện pháp giải hoặc Ki Tô Giáo đều phát xuất tự đây; Nước Đức có 34% là Tin Lành, 34% là Ca-tô Rô-ma Giáo v..v.., nhưng trong các nước này, có tràn ngập những tác phẩm nghiên cứu về Ki Tô Giáo nói riêng, về mọi tôn giáo nói chung, được phổ biến rất rộng rãi, và tuyệt đối không xảy ra vấn đề xung đột giữa các tôn giáo hay các hệ phái Ki Tô khác nhau. Đây là một tấm gương mở mang dân trí mà Việt Nam cần phải noi theo trong thời đại mới ngày nay.
Trong thời đại ngày nay, những tác phẩm nghiên cứu hàn lâm về Ki Tô Giáo cần phải được phổ biến rộng rãi, không có lý do gì mà phải ngăn chận, che dấu trước người dân Việt Nam. Tại sao người dân lại không được quyền biết, sợ chia rẽ trong đại khối dân tộc hay sao? Chẳng lẽ trình độ người dân lại yếu kém đến thế hay sao? Vì tương lai dân tộc, người dân cần phải biết như là một phần quan trọng của bộ kiến thức thời đại, đây chính là cái chìa khóa để tạo sự hòa hợp trong đại khối dân tộc, cùng lúc ngăn chận bọn cuồng tín tôn giáo tiếp tục lừa dối người dân bằng những luận điệu mê hoặc hoang đường qua những mánh khóe truyền đạo hạ cấp bất kể liêm sỉ.
Mặt khác, trình độ hiểu biết của người dân trong thế giới Âu Mỹ đã đến mức, từ các bậc lãnh đạo tôn giáo như Tổng Giám mục, Giám mục, Linh mục cho tới các tín đồ Ki Tô Giáo có hiểu biết, không còn tin được những điều mê tín, ngụy tạo trong Ki Tô Giáo, những điều chỉ hợp với những đầu óc trong thời Trung Cổ, hoặc đầu óc yếu kém mà đa số thuộc những tầng lớp thấp nhất của xã hội. Họ cũng đã thấy rõ những sai lầm về thần học và khoa học của Ki Tô Giáo và sự suy sụp đạo đức trong giới chăn chiên, Ca Tô cũng như Tin Lành. Hơn 70% số tín đồ của Ca Tô Giáo Rô Ma thuộc các nước trong thế giới thứ ba, điển hình là ở Nam Mỹ, Phi Châu, Phi Luật Tân và một vài vùng lẻ tẻ ở Á Châu. Đa số những người còn lại trong Ki Tô Giáo nói chung là vì truyền thống gia đình và xã hội, và đặc biệt là không biết gì về thực chất của Ki Tô Giáo ngoài những điều được nhồi sọ từ nhỏ ở trong nhà thờ, và ở trong gia đình, bởi các bậc cha mẹ vốn cũng đã bị nhồi sọ từ nhỏ như họ.
Cho nên, chúng ta không lấy gì làm lạ khi thấy Ki Tô Giáo phải bành trướng sang các vùng đất mới, những vùng kém mở mang và dân trí còn thấp kém. Dân chúng nơi đây là miếng mồi ngon cho các nhà truyền giáo. Chỉ cần một chút giúp đỡ vật chất là có thể lôi kéo người dân thấp kép vào trong tròng của Ki Tô Giáo, và vì trình độ thấp kém của những người dân nơi đây cho nên họ rất dễ bị xúi dục, xách động gây rối, hi vọng vào những hứa hẹn bịp bợm, lừa dối của người truyền giáo mà trình độ hiểu biết của họ không thể phân biệt đâu là chân thật, đâu là giả dối. Đây là sách lược toàn cầu của Ki Tô Giáo. Nỗ lực truyền đạo đang tăng gia ở những vùng nghèo khổ ở Ấn Độ, Thái Lan, Lào, Cambod, Việt Nam, Trung Quốc và gần đây ở A phú Hãn sau khi Mỹ tấn công A Phú Hãn. Có dấu hiệu các nhà truyền giáo Nam Hàn, Anh, Mỹ đã tới Iraq.
Một điều rõ rệt là Ki Tô Giáo không thể truyền đạo thành công trong các cộng đồng thành thị có mức sống kinh tế cao, hoặc trong khuôn viên các trường Trung Học hay Đại Học. Thống kê ở Mỹ cũng cho biết, trình độ học thức càng cao thì càng ít tin vào Chúa cũng như tin vào những điều mê tín trong Ki Tô Giáo. Thành phần ít học nhất chiếm đa số những tín đồ Ki Tô Giáo. Chúng ta chỉ cần quan sát đám thính giả của những nhà truyền bá Phúc Âm trên TV [TV evangelist] là thấy rõ điều này. Một số nhà truyền bá phúc âm trên TV này đã ngồi tù vì đã khai thác sự yếu kém của tín đồ, kiếm tiền bạc triệu để sống sa đọa trong giàu sang. Nhiều nhà phê bình và trí thức đã đưa ra nhận định: Ki Tô Giáo thu hút tín đồ không phải là vì triết lý, giáo lý hay đạo đức của Ki Tô Giáo, mà phần lớn là vì bả vật chất và những hứa hẹn có tính cách lừa dối của Ki Tô Giáo trước đám người nhẹ dạ, cả tin, hi vọng có thể ăn một cái bánh vẽ trên trời.
Chúng ta thấy rõ vấn đề cải đạo ở Việt Nam không phải là truyền đạo hay tự do tín ngưỡng mà là vấn đề xâm nhập tôn giáo với ý định tiêu diệt các nền văn hóa khác, vấn đề gây rắc rối, chia rẽ trong các cộng đồng của những nhà truyền giáo Ki Tô bảo thủ, cuồng tín. Những vấn đề này liên hệ tới chính trị quốc gia và an sinh xã hội. Cũng vì vậy cho nên nhiều nước đã có những biện pháp ngăn chận sách lược truyền đạo của Ki Tô Giáo. Ngăn chận sách lược truyền đạo gây rối, gây chia rẽ, mạ lỵ các tôn giáo khác, phá bỏ tinh thần quốc gia v..v.. của Ki Tô Giáo không phải là vi phạm tự do tôn giáo hay tự do tín ngưỡng, mà chính là một nhiệm vụ tối quan trọng của các chính quyền địa phương muốn bảo tồn sự hòa hợp tôn giáo, bảo tồn nền văn hóa quốc gia.
Sự nguy hại của sách lược truyền đạo Ki Tô Giáo không thuộc vấn đề tín ngưỡng thuần túy mà liên hệ nhiều đến vấn đề chính trị và xung đột tôn giáo. Chúng ta nên biết ở Ấn Độ cũng như ở Thái Lan, các nhà truyền giáo Ki Tô đã phổ biến những tài liệu mạ lỵ các tôn giáo khác, và loáng thoáng cũng đã thấy ở Việt Nam. Chúng ta cũng đã biết, Giáo hội Phật Giáo Thái Lan đã từng có văn thư chính thức phản đối Giáo Hoàng John Paul II về những hành động bất chính của Ca Tô Giáo để phá ngầm Phật Giáo. Cũng ở Thái Lan, nhiều mục sư bảo thủ Tin Lành đã thường xuyên phát ra những tài liệu truyền giáo mô tả Thái Lan là “địa hạt của Satan”; rằng 99% dân Thái bị câu thúc bởi ma quỷ [vì ở Thái Lan chưa tới 1% theo Ki Tô Giáo]; lên án Phật Giáo là “thờ hình tượng” và là “một tôn giáo yếm thế một cách vô vọng” và chấp chặt là “không có sự mạc khải Ki Tô Giáo thì không hiệp thông được với Gót (Julian Pettifer & Richard Bradley,Missionaries, p. 186: ...evangelical literature that describes Thailand as “the territory of Satan”; that declares “99 percent of Thais are in bondage to demons”; that condemns Buddhism as “idolatry” and “a religion of hopeless escapism”; and which insists that “without Christian revelation, there is no relationship with God”. This is the everyday language of certain kind of mission literature, which is deeply offensive to Thai Buddhists) trong khi Gót của họ trong cuốn Bible chỉ là một nhân vật huyền thoại Do Thái: “một nhân vật có tính tình khủng khiếp – độc ác, ưa trả thù, đồng bóng, và bất công” [President Thomas Jefferson describes The God of Moses as “a being of terrific character – cruel, vindictive, capricious and unjust], hoặc theo Richard Dawkins “là mộtnhân vật xấu xa đáng ghét nhất trong mọi chuyện giả tưởng: ghen tuông đố kỵ và hãnh diện vì thế; một kẻ nhỏ nhen lặt vặt, bất công, có tính đồng bóng tự cho là có quyền năng và bất khoan dung; một kẻ hay trả thù; một kẻ khát máu diệt dân tộc khác; một kẻ ghét phái nữ,sợ đồng giống luyến ái, kỳ thị chủng tộc, giết hại trẻ con, chủ trương diệt chủng, dạy cha mẹ giết con cái, độc hại như bệnh dịch, có bệnh tâm thần hoang tưởng về quyền lực, của cải, và toàn năng[megalomaniacal], thích thú trong sự đau đớn và những trò tàn ác, bạo dâm [sadomasochistic], là kẻ hiếp đáp ác ôn thất thường.
[The God of the Old Testament is arguably the most unpleasant character in all fiction: jealous and proud of it; a petty, unjust, unforgiving control-freak; a vindictive, bloodthirsty ethnic cleanser; a misogynistic, homophobic, racist, infanticidal, genocidal, filicidal, pestilential, megalomaniacal, sadomasochistic, capriciously malevolent bully.]
Ở Việt Nam cũng đã thấy xuất hiện vài tác phẩm xuyên tạc giáo lý Phật Giáo hoặc chê bai nền văn hóa truyền thống của dân tộc.
Những thủ đoạn bất chính của những nhà truyền giáo Ki Tô và của những tân tòng ngu muội bản địa đã gây nên nhiều phản ứng ở khắp nơi trên thế giới. Một trong những thủ đoạn này là dùng tiền bạc vật chất để lôi kéo, nếu không muốn nói là ép (theo đạo có gạo mà ăn!) những người ngoại đạo đang ở trong những hoàn cảnh khó khăn về vật chất phải theo đạo, lộ liễu đến mức một Ủy Ban Điều Tra Những Hoạt Động của các Giáo Sĩ Thừa Sai tại Ấn Độ đã phải đưa ra những khuyến cáo sau đây, trong cuốn “Tín Ngưỡng Của Những Người Khác” (The Faith of Other Men), trang 107, của Giáo Sư Wilfred Cantwell Smith, một nhà Thần học Ki Tô Giáo nổi tiếng, Giáo sư môn Tôn Giáo Thế Giới, Giám Đốc Trung Tâm Nghiên Cứu Tôn Giáo tại đại học Harvard:
“Nên yêu cầu những nhà truyền giáo mà mục tiêu chính của họ là cải đạo người khác phải rút lui. Số lượng nhiều các nhà truyền giáo ngoại quốc chỉ gây ra nhiều rắc rối, phiền phức, không ai mong muốn, và phải kiểm soát kỹ.
Sự dùng các dịch vụ y tế hay chuyên môn như là phương tiện trực tiếp để dụ người khác vào đạo phải cấm bởi luật pháp.
Mọi toan tính dùng vũ lực hay lừa gạt gian dối, hay đe dọa bằng những cách bất chính, hay giúp đỡ tài chính, hay mọi sự trợ giúp khác, hoặc bởi những phương tiện hay hứa hẹn lừa gạt gian dối, hoặc bằng sự giúp đõ tinh thần và vật chất, hoặc lợi dụng sự thiếu kinh nghiệm hay lòng tự tin của bất cứ người nào, hoặc bằng cách khai thác nhu cầu, sự yếu kém về tâm linh (tinh thần)hay nhẹ dạ của bất cứ người nào, hoặc, đại cương là mọi toan tính hay nỗ lực (dù thành công hay không), trực tiếp hay gián tiếp thâm nhập vào ý thức tôn giáo của con người (dù đã trưởng thành hay còn vị thành niên) thuộc tín ngưỡng khác, với mục đích thay đổi ý thức tôn giáo hay tín ngưỡng của họ, để cho hợp với lý tưởng và niềm tin của phe đi dụ người ta vào đạo, phải tuyệt đối cấm.”
(Those missionaries whose primary object is proselytization should be asked to withdraw. The large influx of foreign missionaries is undesirable and shoud be checked.
The use of medical or other professional services as a direct means of making conversions should be prohibited by law.
Any attempt by force or fraud, or threats of illicit means or grants of financial or other aid, or by fraudulent means or promises, or by moral and material assistance or by taking advantage of any person’s inexperience or confidence, or by exploiting any person’s necessity, spiritual (mental) weakness or thoughtlessness, or, in general any attempt or effort (whether successful or not), directly or indirectly to penetrate into the religious conscience of persons (whether of age or underage) of another faith, for the purpose of consciously altering their religious conscience or faith, so as to agree with the ideas of convictions of the proselytizing party should be absolutely prohibited).
Những đề nghị trên rất thiết thực và hợp lý, hi vọng Nhà Nước Việt Nam có thể đưa ra quốc hội một đạo luật ngõ hầu có thể giới hạn sự xâm nhập cũng như kiểm soát chặt chẽ hành vi của các nhà truyền giáo Ki Tô bất cứ thuộc quốc tịch nào trên đất nước Việt Nam. Tuy nhiên, vấn đề không hẳn là đơn giản. Chính sách của Nhà Nước là một chuyện, mà sự thực thi chính sách lại là một chuyện khác. Tham nhũng là một yếu tố có tác dụng vô hiệu hóa chính sách của Nhà Nước. Trong tình trạng ngày nay, có nhiều dấu hiệu chứng tỏ Nhà Nước đã không ý thức được tầm quan trọng của những quyết định không hợp lý, thiên vị, của các bộ, sở hoặc địa phương có thể có ảnh hưởng lâu dài đến nền văn hóa và tương lai dân tộc. Thí dụ, những tên tội đồ của dân tộc như Nguyễn Trường Tộ, Pétrus Ký, Alexandre de Rhodes v..v.. vẫn tiếp tục được đặt ngang hàng với các danh nhân lịch sử Việt Nam trong đó có Chủ Tịch Hồ Chí Minh, trên đường phố, trường học v..v.., và được ca tụng qua sách báo, bất kể là sự thật về những nhân vật này đã được phơi bày với đầy đủ bằng chứng. Chính quyền địa phương cũng làm ngơ trước “tuyên ngôn phục linh” láo lếu, hỗn xược của nhóm Tin Lành.
Tuy vậy tôi vẫn lạc quan vì có nhiều Tăng Ni Phật tử đã lên tiếng trước vấn nạn cải đạo của Tin Lành và Ca-tô. Đây là điều rất đáng mừng và tôi hi vọng Phật Giáo Việt Nam chỉ Thiền chứ không ngủ. Phật Giáo liền với dân tộc. Cho nên Phật Giáo phải có trách nhiệm với dân tộc về vấn nạn cải đạo trên. Phật Giáo Việt Nam, từ trên xuống dưới, phải áp dụng tinh thần Vô Úy của Phật Giáo trong nhiệm vụ chống lại những kế hoạch cải đạo hạ cấp của Ki Tô Giáo. Phật Giáo là tôn giáo của trí tuệ, vậy chúng ta hãy dùng trí tuệ để chuyển hóa sự mê tín và giúp cho người dân ra khỏi cảnh ngu muội của đức tin mù quáng của Ki Tô Giáo. Chúng ta đừng quên là trong Phật Giáo có Chân Đế và Tục Đế. Và tuyệt đại đa số chúng ta sống trong tục đế, phải đối diện với những vấn nạn trong xã hội và phải tìm cách giải quyết những vấn nạn đó. Quan niệm Phật Giáo nhập thế đã có từ lâu, chúng ta không có quyền quên lãng, lơi là.
Chúng ta cần nhận thức rõ, hiểm họa của Tin Lành không phải là ở chỗ tín đồ Tin Lành thì mê tín, và các mục sư Tin Lành thì ngu muội, theo như nhận định của Ingersoll, mà là ảnh hưởng tác hại của sự ngu muội và mê tín trên xã hội khi Tin Lành dùng mọi thủ đoạn và dựa vào ưu thế về kinh tế, và quân sự nếu có thể được, để áp đặt sự mê tín và ngu muội trên những cộng đồng yếu kém về kinh tế, vật chất, và từ đó tạo nên một lực lượng chính trị để làm áp lực hoặc khuynh đảo các chính quyền địa phương sau bình phong, chiêu bài tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo, nhân quyền. Mất chỗ đứng hay ít ra là không thể ép buộc tư tưởng người dân và chính quyền trong những xã hội văn minh tiến bộ Âu Mỹ, Tin Lành đang tìm cách xuất cảng những đồ phế thải trong những xã hội văn minh tiến bộ này sang các quốc gia yếu kém về kinh tế, ra công tuyển mộ những tín đồ không có mấy đầu óc, với hi vọng có thể đưa người dân trong những nước kém mở mang giật lùi trở về thời đại thần quyền đứng trên thế quyền ở Âu Châu khi xưa.
Hiểm họa Tin Lành là một sự kiện rõ như ban ngày, khó ai có thể chối cãi. Người Việt chúng ta có nên ngăn chận cái hiểm họa này, cái tế bào ung thư này lan rộng trong xã hội lành mạnh về tâm linh của chúng ta hay không? Tôi nghĩ, con cháu Lạc Hồng quyết không để cho con cháu của Do Thái Adam và Eve đưa chúng ta trở lại thời bán khai dưới bất cứ dưới hình thức nào. Và đây chính là trách nhiệm bảo vệ nền văn hóa Việt Nam của Nhà Nước Việt Nam ngày nay, của các chính quyền Việt Nam mai sau, của toàn dân phi-Ki-tô trong nước, và của những người Việt Nam yêu nước trên khắp thế giới.
Mở mang dân trí, cập nhật hóa kiến thức thời đại, đây chính là một nhiệm vụ quan trọng trong thời đại ngày nay, không chỉ riêng của chính quyền mà là nhiệm vụ chung của mọi người dân Việt Nam nào còn có lòng với dân tộc, đất nước, còn trân quý truyền thống văn hóa và tôn giáo của Việt Nam. Tôi hi vọng giới trí thức, nhất là giới trẻ ngày nay, hãy nhận thức rõ tầm quan trọng của lãnh vực văn hóa này. Vì lợi ích của mọi người, và vì tương lai của dân tộc và đất nước, chúng ta hãy cùng nhau tích cực hoạt động trong đường hướng mở mang dân trí, giúp người dân nhận thức được những sự thật về các tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam.
Chúng ta hãy thể hiện hạnh từ bi trong nhiệm vụ này. Từ là “Cho vui” và Bi là “Cứu khổ”. Giúp cho người dân mở mang đầu óc, cập nhật hóa kiến thức thời đại, nhận rõ chân thực, là mang đến cho họ một nguồn vui vô tận; giúp cho người dân nhận rõ chân, giả, tỉnh thức, không bị huyễn hoặc bởi những điều hoang đường, mê tín, cất bỏ lòng sợ hãi thần quyền, và thoát khỏi một tâm cảnh nô lệ ngoại quyền, đó chính là cứu khổ. Quý độc giả nào không đồng ý, xin mời lên tiếng.
Trần Chung Ngọc
Ngày Rằm Tháng Giêng, Năm Tân Mão