Các báu vật sẽ được trưng bày gồm tập hợp "Ryokai Mandara-zu" Mạn Đà La, là tài sản quý báu quan trọng của quốc gia, tại Chùa Toji, Hiệp hội Bảo tồn di sản Kyoto cho biết vào cuối tháng này.
Báu vật này được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới, các Mạn Đà La được “trình làng” sau gần thập niên bên trong hội trường Kanjoin của một ngôi chùa, nơi đây được sử dụng một nghi lễ thiêng liêng bí truyền Shingon.
Kim Cương giới "kongokai" Mạn Đà La, tiêu biểu cho trí tuệ của đức Phật Dainichi và "taizokai" (dạ lĩnh vực) Mạn Đà La tượng trưng cho lòng thương xót.
Mỗi Mạn Đà La có kích cở dài rộng : 3,8 m 4,1 m
Thời gian vắng mặt chín năm mới ra mắt công chúng tại các ngôi Danh lam Cổ tự Phật giáo Nhật Bản. Nơi Thủ đô cổ xưa, cuộc triển lãm đặc biệt sẽ được trưng bày tại 12 địa điểm khác nhau như : Chùa Kamigamojinja, Chùa Rokuonji, Chùa Shojokein, tại tư gia của Reizei, một gia tộc của nhà Thơ từng phục vụ Triều đình qua nhiều thế kỷ; Chùa Shimogamojinja, ; Chùa Honenin; Chùa Chionin; Myohoin; Hiunkaku và Buppanjo cũ (nhà bếp) của ngôi Chùa Nishi-Honganji; các Shoin (nghiên cứu) và Kyozo (thư viện) tại chùa Nishi-Honganji; chùa năm tầng tại chùa Toji; và Chùa. Myoshinji.
Gần Kyoto sẽ có bốn địa điểm bổ sung: Chùa Manpukuji và Chùa Hozoin, cả trong Uji, Chùa Ikkyuji trong Kyo-Tanabe và Chùa Kaijusenji trong Kizugawa.
Khai mạc và hoạt động sự kiện này từ ngày 31 - 09 tháng 11 năm 2014.
Các sự kiện bán niên được tổ chức bởi Hiệp hội Bảo tồn Di sản Kyoto, bao gồm khoảng 360 ngôi Tự viện Phật giáo, trong đó có tài sản văn hóa, trong sự hợp tác với The Asahi Shimbun.
Thích Vân Phong