12:08 28/10/2011
(TG&DT) - Đối với người tu thì “xả phú cầu bần” là một trong những điều kiện cần để góp phần tích lũy, thăng hoa gia sản tinh thần. Tài sản tinh thần tuy vô hình nhưng rất đồ sộ và không khó để tạo dựng
11:55 28/10/2011
(TG&DT) - “Có phước có đức thì mặc sức mà hưởng” đã khẳng định tầm quan trọng của phước báo. Do vây, vun trồng cội phước với đầy đủ ba phương diện lòng tin, vật bố thí và người nhận xứng đáng là một pháp tu, điều không thể thiếu trong hành trang tu học của những người con Phật.
17:05 25/10/2011
(TG&DT) - Người thí chủ thực hành bố thí và cúng dường trước hết phải xuất phát từ sự hân hoan, hoàn toàn tự giác và tự nguyện. Phát tâm bố thí và cúng dường phải đứng trên nền tảng tịnh tín. Bởi lẽ, nếu thiếu tịnh tín thì việc làm cao cả ấy sẽ lệch hướng, chỉ nuôi lớn lòng ngã mạn và thấy rằng ta là kẻ ban ơn
10:27 24/10/2011
(TG&DT) - Trong kinh Thủ Lăng Nghiêm, Phật có lấy một ví dụ để nói về nghiệp vọng kiến. Khi đó Đức Phật nói: Trước một cây đèn đang cháy, người nhặm mắt thấy chung quanh ngọn đèn có một cái vòng đỏ hoặc xanh. Còn những người mắt lành thì chỉ thấy ngọn đèn đang cháy mà không thấy vòng đỏ hay vòng xanh.
10:31 22/10/2011
(TG&DT) - Bất cứ pháp hành nào cũng có một sở chứng nhất định trong cỏi tam giới, đều mang thân ánh sáng của cảnh giới đắc pháp đó, loại ánh sáng như thế chưa phải Pháp thân thanh tịnh Vô lượng quang mà chỉ là vòng hào quang của năng lượng sinh học...
17:11 21/10/2011
(TG&DT) - Nếu đợi đến trước tượng Phật mới tu, đợi tụng kinh mới tu, đợi ăn chay mới tu, tu như thế thì quá hạn chế. Tu là phải thường xuyên nhìn thấy từng hành động, từng lời nói, từng ý nghĩ của mình, nếu tốt thì cho ra, xấu thì dừng lại, đó mới thật là tu
10:15 21/10/2011
(TG&DT) - Bố thí và cúng dường là pháp tu căn bản quyết định phước báo trong đời này và đời sau. Đặc biệt là ai cũng thực hiện được pháp tu này. Vì nếu không có tài sản để bố thí và cúng dường thì phát tâm tùy hỷ thí, phước đức của hai người vẫn bằng nhau
13:36 18/10/2011
(TG&DT) - Đạo là con đường tu hành đạt tới giác ngộ. Tu là phá bỏ các tập khí chấp trước. Phật đã chế ra vô số pháp môn để hướng dẫn cho hành giả với đủ loại căn cơ khác nhau tìm cách phá chấp, thay đổi thói quen mê muội bằng cách ăn chay, trì giới, tập các hạnh như nhẫn nhục, bố thí, thực hành một số phương pháp
13:34 17/10/2011
(TG&DT) - Mọi người đều có nghiệp chướng, nếu không có nghiệp chướng sẽ không phải sanh đến thế gian này. Làm sao để tiêu trừ nghiệp chướng? Cổ đức khai thị rằng phương pháp tốt nhất là niệm A Di Đà Phật.
21:09 16/10/2011
...Có già, chết vì có tái sinh và tái sinh là kết quả của tham ái, và nghiệp. Tham ái có nguyên nhân là cảm thọ. Nếu thấy bằng một nhãn quan đúng đắn thì sẽ nhận rõ thực trạng của cảm thọ, đó chỉ một chuỗi tiến trình sinh diệt.