09:06 08/05/2011
Theo quan điểm của Phật giáo, khi một người được xác định đã chết thì phải đợi ít nhất từ 10 giờ đến 12 giờ mới tiến hành tẩn liệm. Một phần cũng vì lý do đợi người chết lâm sàng thực sự chết hẳn như đã nói và mục đích chính là để quá trình thần thức thoát ra khỏi xác thân hoàn toàn.
16:36 07/05/2011
Trước lúc phát nguyện tiếp nhận Thánh giới (10 giới Sa di hoặc Sa di ni), người xuất gia hướng về phương Bắc, chí thành lễ tạ tứ ân (ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc gia và ân thí chủ), sau đó hướng về Tam bảo thọ nhận giới pháp xuất thế,...
07:02 07/05/2011
Trong Phật giáo, các từ ngữ "cầu nguyện," "cầu xin" hay "ước nguyện" được hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ "pràrthanà" (Sanskrit) hay "patthanà" (Pali). Pràrthanà bắt nguồn từ gốc "pra + arth" có nghĩa là ước nguyện, ước muốn, mong cầu, cầu xin.
09:50 05/05/2011
"Xuyên qua nhiều kiếp sống trong vòng luân hồi, Như Lai thênh thang đi đi mãi. Như Lai đi tìm mãi mà không gặp. Như Lai đi tìm người thợ cất cái nhà này. Lập đi lập lại đời sống quả là phiền muộn. Này hỡi người thợ làm nhà, Như Lai đã tìm được ngươi. Từ đây ngươi không còn cất nhà cho Như Lai nữa. Tất cả sườn nhà đều gãy, cây đòn dông của ngươi dựng nên cũng bị phá tan. Như Lai đã chứng quả Vô sanh bất diệt và Như Lai đã tận diệt mọi ái dục."
14:22 04/05/2011
Vì thế, để hiểu một cách sâu sắc và toàn triệt về nhân quả, nhất là quả dị thục thì ngoài việc nghiên cứu về phương diện lý thuyết cần phải thể nghiệm nhân quả bằng tuệ giác, kinh nghiệm nội tại thông qua thiền định như các bậc Thanh, bởi quả dị thục của nghiệp là một trong bốn phạm trù mà con người không thể tư duy được (Kinh Tăng Chi Bộ I, phẩm Bổn pháp).
13:27 04/05/2011
(TG&DT) - Trong đạo Phật, trí tuệ cũng được gọi là trí huệ, bởi vì cùng một chữ Hán có thể đọc là huệ hay là tuệ. Người Hoa thường đọc là huệ (tiếng quan hỏa đọc là "huậy"), trong khi người Việt hay dùng chữ tuệ hơn, với đa số những chữ ghép thuộc danh từ nhà Phật, như tuệ căn, tuệ giác, tuệ kiếm, tuệ lực, tuệ nhãn, tuệ tâm, tuệ tánh...
18:13 02/05/2011
(TG&DT) - Đạo Phật là hình ảnh của một dòng sông tư tưởng và tâm linh không thối chuyển. Tuy nhiên, mỗi thời đại, mỗi khung cảnh quốc gia và xã hội đều có những vấn đề và yêu cầu riêng khác nhau. Trong xã hội hiện tại, nhất là với bối cảnh đặc biệt của người Việt Nam trong cũng như ngoài nước, đạo Phật đang có khuynh hướng tiến ra ngoài và vượt lên trên một hình thức thờ cúng, bái vọng mang tính chất “xưa bày nay làm”
23:49 01/05/2011
Cơ sở căn cứ lúc đó là một đoạn văn mà bạn đã dịch trong Tục tạng: Tục tạng kinh, tập 44, N0 744, Tứ phần luật danh nghĩa tiêu thích, quyển 7, trang 457, khung C thì nói: “…Sau khi Như Lai Biết Bàn những điều mà Tỳ khoe A Nan chưa được nghe, Bồ tát Hoằng Quảng sẽ nói lại cho A nan nghe…”.
10:03 22/04/2011
Nếu không phân biệt thiện-ác, thì làm sao mà hành thiện? Nhưng nếu phân biệt thiện-ác, thì còn vướng mắc vào cái nhìn thiển cận, méo mó, sai lạc của nhị biên, còn chưa thấy được cái Không của sự vật…
08:21 20/04/2011
Lịch sử kể rằng bà Ma Da, công chúa của một nước láng giềng, là phu nhân của vua Tịnh Phạn nước Ca Tỳ La Vệ, khi có thai, theo phong tục của xứ mình phải trở về quê mẹ để sinh nở.