đậu tương đen hữu cơ

GĐPT & CLB Trẻ

Hỏi đáp Phật học: Thế nào mới là phạm ăn phi thời? (Thích Phước Thái)

Hỏi đáp Phật học: Thế nào mới là phạm ăn phi thời? (Thích Phước Thái)

(TG&DT) - Việc ăn vài hạt cơm của Phật tử là đã phạm phi thời trong phi thời. Nghĩa là Phật tử đã ăn thêm sau giờ ăn chiều, dù chỉ là vài hạt cơm thôi. Tuy nhiên, dù sao Phật tử cũng có lòng sợ tội, đối với những hạt cơm do Đàn na thí chủ dâng cúng. Đó là điều đáng khen.

18:37 04/08/2012
Cư sĩ với vấn đề tử vi bói toán (Tâm Diệu)

Cư sĩ với vấn đề tử vi bói toán (Tâm Diệu)

(TG&DT) - Chúng ta trách nhiệm về những hành động chúng ta làm, thì chúng ta cũng phải gánh trách nhiệm về hậu quả của những hành động ấy. Việc chấp nhận ở đây không có nghĩa là tự mãn hay cam chịu với cái gọi là "Số Mệnh" an bài, bởi vì chúng ta có tự do làm thay đổi và khắc phục...

17:28 01/08/2012
Hỏi đáp Phật học: Ý nghĩa tràng hạt (Thích Phước Thái)

Hỏi đáp Phật học: Ý nghĩa tràng hạt (Thích Phước Thái)

(TG&DT) - Tay lần chuỗi thuộc về thân nghiệp, miệng niệm Phật thuộc về khẩu nghiệp, ý chuyên chú vào câu hiệu Phật không rời ra, thuộc về ý nghiệp. Rồi cũng trong kinh nói:“Tam nghiệp hằng thanh tịnh, đồng Phật vãng Tây phương”. Như vậy, tay lần chuỗi cũng là mục đích để ghi nhớ mỗi một hạt chuỗi là niệm một câu hiệu Phật...

14:27 31/07/2012
Hỏi đáp Phật học: Chư Thiên thỉnh Phật thuyết pháp (Thích Phước Thái)

Hỏi đáp Phật học: Chư Thiên thỉnh Phật thuyết pháp (Thích Phước Thái)

(TG&DT) - Ngài quán sát căn cơ để rồi Ngài sẽ theo thứ lớp mà hóa độ. Những ai hữu duyên, thì Ngài độ họ trước. Và cuối cùng, Ngài không bỏ sót một ai. Ngài chuyển hóa tất cả, không một giai cấp nào mà Ngài không độ họ. Như thế, lòng từ bi của Ngài thật quá tràn trề. Vì đó là bản hoài của Ngài ra đời.

10:25 28/07/2012
Trong veo, trẻ thơ và thiền

Trong veo, trẻ thơ và thiền

Đến với thiền, các em có những cơ hội trải nghiệm lý thú, được cảm nhận đức tính từ bi của Đức Phật, trở nên yêu thương và nhân hậu. Nói cách khác, thiền để cảm nhận nguồn gốc của tình thương, sức mạnh, trí tuệ bên trong bản thân các em.

10:40 27/07/2012
Cương yếu để tu (HT.Thích Thanh Từ)

Cương yếu để tu (HT.Thích Thanh Từ)

(TG&DT) - Người tu Phật hiểu rõ và ứng dụng tu theo bài kệ đó, thì từ một con người lỗi lầm sẽ trở thành con người lương thiện. Rồi từ con người lương thiện tiến lên con người thanh tịnh, giải thoát sanh tử. Như vậy trên đường tu, thăng tiến dần từ thấp tới cao, cho đến giải thoát hẳn mọi khổ đau.

22:12 24/07/2012
Hỏi đáp Phật học: Ý nghĩa bánh xe chuyển pháp luân (Thích Phước Thái)

Hỏi đáp Phật học: Ý nghĩa bánh xe chuyển pháp luân (Thích Phước Thái)

(TG&DT) - Người ta làm bánh xe có 8 căm để tượng trưng. Con số 8 là tượng trưng cho Bát chánh đạo. Bát chánh đạo gồm có: Chánh kiến, Chánh tư duy, Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng, Chánh tinh tấn, Chánh niệm, Chánh định. Vì trong Tứ diệu đế ( Khổ, Tập, Diệt, Đạo),...

22:15 22/07/2012
Hỏi đáp Phật học: Phúng điếu người chết có mắc nợ hay không? (Thích Phước Thái)

Hỏi đáp Phật học: Phúng điếu người chết có mắc nợ hay không? (Thích Phước Thái)

(TG&DT) - Trên thực tế, ta thấy người chết như mắc nợ, nhưng xét cho cùng, thì đây là một hình thức tương trợ lẫn nhau mà thôi. Theo tôi, đây là một hình thức tương trợ vừa giữ được tập tục xưa mà cũng vừa ích lợi rất thực tế, nếu chúng ta khéo sử dụng đồng tiền nầy vào những việc làm hữu ích cho xã hội.

13:28 20/07/2012
Bổn phận của Phật tử tại gia (HT.Thiện Hoa)

Bổn phận của Phật tử tại gia (HT.Thiện Hoa)

(TG&DT) - Những công việc khó khăn như bất thường này chỉ cần vận động sự cố gắng và hăng hái trong một khoảng thời gian nhất định, chứ những bổn phận tầm thường hằng ngày, muốn làm cho tròn, phải vận dụng sự kiên nhẫn và cố gắng suốt cả đời. Vì lý do ấy mà tục ngữ ta có câu: " Thứ nhất tu nhà, thứ hai tu chợ, thứ ba tu chùa".

10:14 17/07/2012
Hỏi đáp Phật học: Bản ngã và cách hiểu thật giả? (Thích Phước Thái)

Hỏi đáp Phật học: Bản ngã và cách hiểu thật giả? (Thích Phước Thái)

(TG&DT) - Cái ngã mà Phật giáo phủ nhận hay chủ trương vô ngã, đó là chỉ rõ cái ngã do quan hệ nhân duyên kết hợp. Đã do nhân duyên kết hợp, tất nhiên là nó không có chủ tể, không thường nhứt và không được tự tại. Như cái thân xác mà chúng ta đang mang đây, nhà Phật gọi là cái thân giả tạm, bởi do ngũ uẩn kết hợp.

15:30 14/07/2012
Hỏi đáp Phật học: Tại sao đưa linh cữu còn ghé thăm nhà? (Thích Phước Thái)

Hỏi đáp Phật học: Tại sao đưa linh cữu còn ghé thăm nhà? (Thích Phước Thái)

(TG&DT) - Khi đưa linh cữu đi thiêu hay chôn, thì thân quyến của người chết (hoặc có sự di chúc của người chết) hay cho linh xa ghé nhà để cho hương linh thăm nhà lần cuối cùng. Tuy nhiên, điều nầy, nếu đứng về phương diện đạo lý giải thoát mà nói, nhứt là đối với những người tu tịnh nghiệp với bản nguyện là sau khi xả bỏ báo thân nầy nguyện sanh về cõi Cực lạc, thì việc làm nầy không mấy hợp lý.

 
 
 
 
 
 
 
  • Ngắm vẻ đẹp lộng lẫy của ngôi chùa dát vàng nổi tiếng Ngắm vẻ đẹp lộng lẫy của ngôi chùa dát vàng nổi tiếng
  • Bộ hình ảnh Thập nhị Dược Xoa Thần tướng (Thích Minh Hoàng) Bộ hình ảnh Thập nhị Dược Xoa Thần tướng (Thích Minh Hoàng)
  • Chùm ảnh "Hoa Hồng xuống phố" - TP.HCM và Hà Nội Chùm ảnh "Hoa Hồng xuống phố" - TP.HCM và Hà Nội
  • Chùm ảnh: Tranh thư pháp mùa Vu Lan 2012 (Minh Hoàng) Chùm ảnh: Tranh thư pháp mùa Vu Lan 2012 (Minh Hoàng)
  • Chùm ảnh: Nghệ An tràn ngập sắc màu Phật giáo Chùm ảnh: Nghệ An tràn ngập sắc màu Phật giáo
  • Đưa quá khứ bước ra từ những pho tượng giả cổ Đưa quá khứ bước ra từ những pho tượng giả cổ
  • Lược sử Ðức Phật Thích Ca từ thành đạo đến nhập niết bàn (HT.Thiện Hoa) Lược sử Ðức Phật Thích Ca từ thành đạo đến nhập niết bàn (HT.Thiện Hoa)
  • Đa dạng, hân hoan Phật đản tại Hàn Quốc Đa dạng, hân hoan Phật đản tại Hàn Quốc
  • Người giữ hồn “Quốc hoa Tây Hồ” Người giữ hồn “Quốc hoa Tây Hồ”
  • Chùm ảnh: Hoa "Đức Phật" rực sáng đường phố Hà Nội Chùm ảnh: Hoa "Đức Phật" rực sáng đường phố Hà Nội

Đánh giá của bạn về giao diện website: tongiaovadantoc.com

Rất tiện lợi và chuyên nghiệp
Giao diện đẹp dễ dùng
Tôi có một góp ý cho TG&DT
Cũng bình thường
xem tin tức, Thế giới tin tức Kpop, Kho sim thẻ, sim số đẹp