đậu tương đen hữu cơ

GĐPT & CLB Trẻ

Hỏi đáp Phật học: Thế nào mới là phạm ăn phi thời? (Thích Phước Thái)

Hỏi đáp Phật học: Thế nào mới là phạm ăn phi thời? (Thích Phước Thái)

(TG&DT) - Việc ăn vài hạt cơm của Phật tử là đã phạm phi thời trong phi thời. Nghĩa là Phật tử đã ăn thêm sau giờ ăn chiều, dù chỉ là vài hạt cơm thôi. Tuy nhiên, dù sao Phật tử cũng có lòng sợ tội, đối với những hạt cơm do Đàn na thí chủ dâng cúng. Đó là điều đáng khen.

11:02 26/06/2012
Cô giáo tôi đã xuất gia!

Cô giáo tôi đã xuất gia!

Cả lớp ai cũng mong đợi một ngày nào đó cô giáo kính mến tiết lộ thông tin về cá nhân. Nhưng cô là người kín tiếng kiệm lời trong việc tiết lộ bản thân, nên chúng tôi khó có cơ hội, mặc dù những người học trò luôn đem hết trí khôn vặt của mình để đặt những câu hỏi giàn cảnh, làm cô rơi vào tình huống khó xử mà đám học trò đã giăng ra.

11:17 25/06/2012
Hỏi đáp Phật học: Kinh sách nào giúp cho người mới học Phật? (Thích Phước Thái)

Hỏi đáp Phật học: Kinh sách nào giúp cho người mới học Phật? (Thích Phước Thái)

(TG&DT) - Nếu bạn muốn nghiên cứu học hỏi cho có hệ thống từ thấp lên cao, thì từ trước tới nay, theo chỗ chúng tôi được biết, thì chưa có bộ sách nào biên soạn hay hơn bộ Phật Học Phổ Thông. Bộ sách nầy do Cố Hòa Thượng Thiện Hoa biên soạn. Toàn sách gồm có 12 quyển, gọi là 12 nấc thang giáo lý.

11:05 25/06/2012
Ngũ giới (HT.Thiện Hoa)

Ngũ giới (HT.Thiện Hoa)

(TG&DT) - Nhưng đã phát nguyện giữ giới nào thì giữ cho trung kiên, đừng có một bước tiến tới, hai bước thoái lui, dùng dằng như thế mãi thì không bao giờ đi đến đâu cả. Nếu người Phật tử mà không giữ giới nào thì sao gọi là Phật tử?

10:36 22/06/2012
Ý nghĩa ba cái lạy của Phật giáo (Tâm Diệu)

Ý nghĩa ba cái lạy của Phật giáo (Tâm Diệu)

(TG&DT) - Đạo Phật bắt nguồn từ Ấn Độ.Tại xứ này ngày xưa, dân chúng thường bày tỏ lòng tôn kính chân thành đến một người nào đó họ ngưỡng mộ kính mến bằng cách quỳ xuống sát đất, đặt trán mình lên chân của vị ấy. Đức Phật là vị Đạo Sư, là bậc giác ngộ được tôn kính đặc biệt tại xã hội Ấn Độ thời bấy giờ

13:46 21/06/2012
Hỏi đáp Phật học: Tại sao không thờ Tổ Tỳ Ni Đa Lưu Chi làm sơ Tổ? (Thích Phước Thái)

Hỏi đáp Phật học: Tại sao không thờ Tổ Tỳ Ni Đa Lưu Chi làm sơ Tổ? (Thích Phước Thái)

(TG&DT) - Từ Tổ Huệ Năng truyền xuống cho các đệ tử. Từ đó về sau mới có chia các tông phái thiền. Như vậy, chỉ thờ sơ Tổ Bồ Đề Đạt Ma là đã trùm khắp hết các thiền phái khác. Còn nếu chúng ta chỉ thờ Tổ Tỳ Ni Đa Lưu Chi không thôi, thì làm sao trùm hết các thiền phái khác được...

07:42 21/06/2012
Quy y Tam Bảo (HT.Thiện Hoa)

Quy y Tam Bảo (HT.Thiện Hoa)

(TG&DT) - Chúng ta đã thấy, là Phật tử thì phải quy-y. Quy-y phải đủ Sự và Lý. Không nên hoàn toàn ỷ lại bên ngoài mà xao lảng bên trong. Cũng không nên hoàn toàn tự tôn tự trọng riêng mình mà khinh thị bên ngoài. Muốn quy-y thì trước tiên phải long trọng làm lễ quy-y để đánh dấu bước đi đầu tiên của mình trên đường giải thoát

13:44 20/06/2012
Hỏi đáp Phật học: Nghi thức quá đường (Thích Phước Thái)

Hỏi đáp Phật học: Nghi thức quá đường (Thích Phước Thái)

(TG&DT) - ...Trong đạo Phật trí huệ và từ bi luôn luôn đi đôi với nhau. Chúng hỗ tương nhau không thể tách rời ra được. Nếu chỉ có trí huệ mà không có từ bi, thì đó là loại trí huệ khô, không làm lợi ích cho chúng sanh. Ngược lại, chỉ có từ bi mà thiếu trí huệ kèm theo, thì đó là thứ từ bi mù quáng.

16:59 18/06/2012
Tặng một Vầng trăng (Quảng Tánh)

Tặng một Vầng trăng (Quảng Tánh)

(TG&DT) - Chính thái độ và hành xử của chúng ta đã góp phần xô đẩy những ai trót dại lỡ lầm dấn sâu vào con đường tội tỗi hay đánh thức lương tri, giúp họ hoàn lương. Tâm con người như vầng trăng sáng, những thói hư tật xấu của họ là những đám mây, chợt ẩn chợt hiện che lấp mặt trăng. Đây là mấu chốt của niềm tin vào sự phục thiện của con người.

11:04 28/05/2012
Từ bi & trí tuệ (HT.Thích Thanh Từ)

Từ bi & trí tuệ (HT.Thích Thanh Từ)

(TG&DT) - Nói đến đạo Phật là nói đến sự giác ngộ viên mãn tuyệt cùng, chớ không phải sự giác ngộ thông thường của thế gian, vì e người ta hiểu lầm nên để nguyên âm là Phật, chớ không nói là giác ngộ. Giờ đây chúng ta học Phật phải dùng những từ gần thời hiện tại như giác ngộ, trí tuệ để dễ thâm nhập hơn.

10:49 23/05/2012
Nguồn gốc của đạo Phật (HT.Thích Thanh Từ)

Nguồn gốc của đạo Phật (HT.Thích Thanh Từ)

(TG&DT) - Nói đến nguồn gốc của đạo Phật thì chắc rằng tất cả Tăng Ni đều biết đức Phật là một Thái tử ở Ấn Ðộ xuất gia đi tu, bỏ cả sự nghiệp thế gian để tìm đạo giải thoát. Khi đã đạt được đạo quả rồi Ngài truyền giáo cho đến tận ngày nay gần như cả thế giới đều biết. Như vậy lịch sử đức Phật ai ai cũng thuộc nhưng ở đây tôi muốn đặt lại câu hỏi: Tất cả chúng ta nhớ lại xem vì sao đức Phật đi tu?

 
 
 
 
 
 
 
  • Ngắm vẻ đẹp lộng lẫy của ngôi chùa dát vàng nổi tiếng Ngắm vẻ đẹp lộng lẫy của ngôi chùa dát vàng nổi tiếng
  • Bộ hình ảnh Thập nhị Dược Xoa Thần tướng (Thích Minh Hoàng) Bộ hình ảnh Thập nhị Dược Xoa Thần tướng (Thích Minh Hoàng)
  • Chùm ảnh "Hoa Hồng xuống phố" - TP.HCM và Hà Nội Chùm ảnh "Hoa Hồng xuống phố" - TP.HCM và Hà Nội
  • Chùm ảnh: Tranh thư pháp mùa Vu Lan 2012 (Minh Hoàng) Chùm ảnh: Tranh thư pháp mùa Vu Lan 2012 (Minh Hoàng)
  • Chùm ảnh: Nghệ An tràn ngập sắc màu Phật giáo Chùm ảnh: Nghệ An tràn ngập sắc màu Phật giáo
  • Đưa quá khứ bước ra từ những pho tượng giả cổ Đưa quá khứ bước ra từ những pho tượng giả cổ
  • Lược sử Ðức Phật Thích Ca từ thành đạo đến nhập niết bàn (HT.Thiện Hoa) Lược sử Ðức Phật Thích Ca từ thành đạo đến nhập niết bàn (HT.Thiện Hoa)
  • Đa dạng, hân hoan Phật đản tại Hàn Quốc Đa dạng, hân hoan Phật đản tại Hàn Quốc
  • Người giữ hồn “Quốc hoa Tây Hồ” Người giữ hồn “Quốc hoa Tây Hồ”
  • Chùm ảnh: Hoa "Đức Phật" rực sáng đường phố Hà Nội Chùm ảnh: Hoa "Đức Phật" rực sáng đường phố Hà Nội

Đánh giá của bạn về giao diện website: tongiaovadantoc.com

Rất tiện lợi và chuyên nghiệp
Giao diện đẹp dễ dùng
Tôi có một góp ý cho TG&DT
Cũng bình thường
xem tin tức, Thế giới tin tức Kpop, Kho sim thẻ, sim số đẹp