15:09 20/03/2012
Ở đây, chúng ta tạm gác lại vấn đề tôn giáo, mà chỉ bàn đến nhân cách của một học giả uyên bác, người đã được triều Đại Đường tôn làm Quốc sư bởi kính trọng phẩm hạnh và trí tuệ siêu việt; người đã khiến cho Đường Cao Tông phải đau đớn thốt ra câu “Trẫm nay vừa mất một quốc bảo” khi đến dự lễ tang và hạ lệnh bãi triều ba ngày để tưởng niệm.
21:37 01/09/2011
Ngành giáo dục tuy có chế độ thi hương, thi hội, thi đình rất nghiêm rất chặt, song rất ít giáo chức rất ít trường công, ở cấp huyện , cấp phủ chỉ có một vài huấn đạo giáo thụ ăn lương nhà nước, hầu hết là các lớp tư thục
13:11 09/07/2011
Vua lên ngôi năm 21 tuổi, trị vì 14 năm, đến niên hiệu Trùng Hưng thứ IX (năm Quí Tị) thì nhường ngôi cho con là Anh Tông. Cách mấy năm sau vua xuất gia ở hành cung Vũ Lâm, rồi sau ra tu ở núi Yên Tử và băng ở am Ngọa Vân. Nhân Tông là một vị vua nhân từ, hòa nhã, cố kết lòng dân, sự nghiệp trùng hưng làm vẻ vang đời trước. thực là vị vua hiền của nhà Trần…
14:18 10/06/2011
Lễ hồi sinh khác thường kéo dài khoảng 90 giây với mỗi nhóm và được cho rằng có thể gột rửa những điều không may và kéo dài cuộc sống.
21:08 05/05/2011
Theo phong tục Việt Nam, "miếng trầu là đầu câu chuyện", miếng trầu tuy rẻ tiền nhưng chứa đựng nhiều tình cảm ý nghĩa, giầu nghèo ai cũng có thể có, vùng nào cũng có. Miếng trầu đi đôi với lời chào, người lịch sự không
22:04 24/04/2011
Ngày nay, lễ tang được tổ chức theo nghi thức đơn giản hơn: lễ khâm liệm, lễ nhập quan, lễ viếng, lễ đưa tang, lễ hạ huyệt và lễ viếng mộ. Người trong gia đình để tang bằng cách chít khăn trắng hoặc đeo băng tang đen.