13:43 26/07/2012
Gần đây có nhiều độc giả thắc mắc về mối liên hệ giữa nhà khoa học thiên tài Albert Einstein (1879-1955) và Đạo Phật như thế nào? Vì họ thấy đây đó có nhiều trích dẫn lời phát biểu của ông về Đạo Phật. Bài viết sau đây sẽ đề cập đến mối liên hệ ấy. Dù chưa đầy đủ lắm, nhưng hy vọng rằng nó sẽ là mấu chốt để chúng ta phăng tìm những tư liệu chi tiết về sau.
11:03 16/06/2012
Một nữ sinh viên đã phát biểu một câu: “Bất cứ ai vô cảm với Hoàng Sa & Truờng Sa đều có tội với tổ tông và dân tộc”, sau khi nghe tôi nói: “Bất cứ ai làm cho đất nước suy hèn đều có tội với tổ tông và dân tộc”. Tôi cũng đã từng nói: “Sự thật lịch sử chỉ có một. Lịch sử rất công bằng và nghiêm khắc với bất cứ ai kể cả nhà sử học”.
13:56 12/07/2011
Theo NNC Nguyễn Hùng Vĩ thì đây là phát hiện quan trọng giúp cho việc xác định lý lịch Lý Công Uẩn một cách minh tường hơn, bổ sung một tư liệu quí vào chính sử. Từ những thông tin trên bia Tam Bảo này cộng với các nguồn sử liệu có thể giúp các nhà nghiên cứu tìm ra được cha mẹ đẻ của Lý Công Uẩn là ai.
10:25 08/07/2011
Nhiều nhật ký hải trình của các nhà thám hiểm Bồ Đào Nha thời đó đã nói về một dải đá ngầm Pulo Pracela (các bãi ngầm san hô) rất nguy hiểm, bao quát cả vùng Hoàng Sa và Trường Sa ngày nay, tương tự với những hiểu biết của các nhà địa lý Việt Nam cùng thời. Các cuộc khảo sát Biển Đông của các nhà hàng hải phương Tây sau đó, nhất là của người Hà Lan và Pháp, ngày càng xác định rõ Pracela hay Paracels (Hoàng Sa) là một quần đảo thuộc về nước An Nam (tên gọi Việt Nam thời Pháp thuộc).
20:42 18/06/2011
Bắt đầu từ các thời Lý - Trần - Lê, Biển Đông đã trở thành chiến lược phát triển của quốc gia Đại Việt. Con đường mở mang bờ cõi xuống phía nam của dân tộc Việt Nam cũng đồng thời là con đường tiến ra chiếm lĩnh biển, đảo. Đây chính là cơ sở hết sức quan trọng, một bước chuẩn bị thiết yếu để trong bối cảnh lịch sử mới, các chính quyền Đàng Trong đã thực hiện được kỳ tích tuyệt vời là xác lập và thực thi chủ quyền ở Hoàng Sa và Trường Sa.
20:27 25/05/2011
Thầy Tâm Hiệp đã nhờ phật tử Phúc Chấn từ miền Bắc vào quay phim, để ghi lại câu chuyện trên. Cùng với một số nam nử phật tử trong vùng, và ông Võ Văn Dũng được mời đến để tường thuật về sự linh ứng mà ông là nhân vật trong cuộc. Đó là ngày 25 tháng 5 năm 2008, trước số đông phật tử, ông đã xác nhận lại sư việc mầu nhiệm ngày trước để ghi lại trong cuốn phim làm tư liệu.
22:32 21/05/2011
ông Ngô Văn Trụ - Phó Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang - cho biết: “Hồ sơ mộc bản kinh Phật chùa Vĩnh Nghiêm đã lọt qua vòng sơ duyệt của UNESCO. Cùng với các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể của Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản thế giới, chúng tôi đang trông đợi thời khắc mộc bản kinh Phật chùa Vĩnh Nghiêm tiếp tục được xướng tên”.
11:00 06/04/2011
Theo tôi, tác phẩm này có thể giá trị về kinh tế giới hạn, nhưng tôi tin rằng giá trị về học thuật khá cao. Nó mang tính gợi ý, giúp cho người làm công việc nghiên cứu Phật giáo Ấn Độ có thêm tư liệu, và có cái nhìn chuẩn xác hơn.
10:21 02/04/2011
Phục dựng được chân dung người thời Lý cách đây 1.000 năm? Có thể chứ. Điều không tưởng ấy đang được Tiến sĩ (TS) Nguyễn Việt, GĐ Trung tâm Tiền sử Đông Nam Á bắt tay vào làm.