18:51 23/03/2013
Không nên hiểu tâm thức bị chặt từng khúc và nối lại với nhau như một toa xe lửa hay một chuỗi dây xích. Mà trái lại, “tâm thức trôi chảy liên tục như một con sông tiếp nhận từ những phụ lưu giác quan những chất bồi thêm vào dòng nước của nó, và luôn luôn phân phối cho thế giới chung quanh những chất liệu tư tưởng mà nó đã thu lượm được trên đường đi”.
15:41 06/11/2012
Một hành giả chân tu, thường hướng đến năng lượng thanh khiết bằng thân khẩu ý thì năng lượng sinh thức tỏa sáng cho những vi sinh thể chung quanh mình. Những thân tộc quá vãng có mối liên kết với nghiệp thức hành giả cũng ảnh hưởng trường năng lượng dương của hành giả mà thăng hoa. Vì Vậy được gọi –“Nhất nhân đắc đạo, cửu huyền thăng”...
11:23 12/09/2012
Ðồng sự nhiếp là tùy theo căn cơ, hoài bão, địa vị, nghề nghiệp của người mà lặn lội vào công việc của họ, cộng tác với họ, để một mặt giúp đỡ họ trong nghề nghiệp, một mặt nêu cao gương lành, làm cho họ cảm mến mà theo ta đến gần đạo cả
08:45 06/08/2012
Điều nầy, theo nhà Phật nói, chính giữa có một cái hạt nhân chánh, rồi chung quanh có sáu hạt vi trần phụ. Chung lại, theo danh từ chuyên môn của Phật giáo gọi là thất lân hư trần. Tức là 7 hạt bụi rất nhỏ nhiệm gần như hư không kết hợp lại, nếu chẻ ra, thành ra hư không.
22:30 28/01/2012
Cuộc sống sung túc thì chung quanh đó còn có những biến thể phát sinh không ngờ, nhưng cái đáng lo nhất chính là cái khuyết tật trần gian. Chúng ta không bi quan về một mùa xuân khuyết tật mà chỉ lo cho cái tâm hồn ta khuyết tật sẽ dần dà biến tất cả trở thành khuyết tật !
10:27 24/10/2011
Trong kinh Thủ Lăng Nghiêm, Phật có lấy một ví dụ để nói về nghiệp vọng kiến. Khi đó Đức Phật nói: Trước một cây đèn đang cháy, người nhặm mắt thấy chung quanh ngọn đèn có một cái vòng đỏ hoặc xanh. Còn những người mắt lành thì chỉ thấy ngọn đèn đang cháy mà không thấy vòng đỏ hay vòng xanh.
09:02 19/04/2011
Người Phật tử nếu áp dụng đúng đắn pháp "Lục hòa" thì sự tu học mau được tiến bộ, con đường giác ngộ, giải thoát sẽ đến gần hơn.
10:12 16/04/2011
Khoa học đã chứng minh rằng, trong thân thể ta, các tế bào thay đổi luôn, và trong mỗi thời kỳ 7 năm, là các tế bào cũ hoàn toàn đổi mới. Sự thay đổi ấy làm cho thân người chóng lớn, chóng già và chóng chết. Thân năm trước không phải là thân năm nay, thân ban mai không phải là thân buổi chiều, mỗi phút giây trong thân ta đều có sanh và có chết.