13:21 18/06/2012
Ðức Phật mặc dù là một đấng xuất phàm, thông minh xuất thế, nhưng khi xuất gia Ngài cũng phải học hỏi đêm ngày, hao tốn sức biết bao nhiêu, mới phát huy ra được cái giáo lý nhiệm mầu để lại cho chúng ta. Vậy chúng ta muốn trở thành một Phật tử chân chính thì trước tiên là phải học hỏi như Phật
13:06 07/04/2012
Thế Tôn đã khẳng định rõ lập trường rằng Ngài và những đệ tử xuất gia của Ngài là những người lao động chân chính. Thành quả lao động của Thế Tôn là hoàn thiện tự thân, giải thoát giác ngộ đã ảnh hưởng tích cực đến xã hội, góp phần hướng thiện giúp ổn định và phát triển xã hội.
18:18 02/12/2011
Thế nhưng, con đường để trở thành giàu có không phải ở đâu và lúc nào cũng chân chính, là thành quả lao động khó nhọc từ khối óc và bàn tay. Vì thế, người Phật tử vâng lời Thế Tôn dạy, làm giàu chân chính bằng sự nỗ lực, cố gắng; bằng tất cả trí tuệ và sức lực; bằng các phương thức lao động, kinh doanh hợp pháp
10:11 21/11/2011
Theo tuệ giác Thế Tôn, một người thực sự có hai mắt khi người này biết làm ăn chân chính, đem lại sự no ấm, thịnh vượng cho gia đình và xã hội đồng thời biết phân biệt rõ ràng xấu tốt, thiện ác và họa phúc
11:27 02/11/2011
Trí thức chân chính không lệ thuộc vào đảng phái nào. Tại Hoa Kỳ, nếu trí thức thuộc Đảng Cộng Hòa sẽ chỉ trích bất cứ chính sách nào của Đảng Dân Chủ, dù chính sách đó tốt đẹp và ngược lại. Trí thức chân chính chỉ vì lợi ích chung mà nói. Trí thức là khối óc (Think Tank) của dân tộc. Đất nước không có trí thức giống như cá sống trong ao tù. Đất nước có trí thức giống như rồng gặp mưa bay lên trời.
10:05 04/06/2011
… Do hoàn cảnh địa lý và lịch sử nên về tôn giáo, chính trị và văn hóa nước Việt Nam ta đã từ nhiều thế kỷ chịu ảnh hưởng xa gần của Trung Hoa. Tuy nhiên, Đạo Phật và Dòng Sử Việt, buổi ban đầu, không do Trung Hoa mà lại từ Ấn Độ du nhập.
20:37 20/05/2011
1. Nghèo nàn bố thí là khó.
2. Giàu sang học đạo là khó.
3. Bỏ thân mạng quyết chết là khó.
4. Thấy được kinh Phật là khó.
5. Sanh vào thời có Phật là khó.
6. Nhẫn sắc, nhẫn dục là khó.
7. Thấy tốt không cầu là khó.
20:50 14/04/2011
Đạo Phật là một tôn giáo dạy cho người ta hiểu được, rằng con người không phải vì tôn giáo mà tôn giáo phải là công cụ để phục vụ lợi ích con người (man is not for religion but that religion is for man) để tạo ra tính hữu dụng của nó. Tôn giáo có thể được ví như chiếc xuồng giúp người qua sông.