09:52 08/08/2011
Con người sống trên đời thường mong ước có được nhiều thứ như tài sản, danh vọng, hạnh phúc v.v… Thế nhưng, khi được hỏi trong những thứ ấy cái nào là tối thượng thì đa phần điều lúng túng vì mong ước của con người vốn vô hạn, không có điểm dừng
09:52 08/08/2011
Con người sống trên đời thường mong ước có được nhiều thứ như tài sản, danh vọng, hạnh phúc v.v… Thế nhưng, khi được hỏi trong những thứ ấy cái nào là tối thượng thì đa phần điều lúng túng vì mong ước của con người vốn vô hạn, không có điểm dừng
16:57 02/08/2011
Nam, Nữ, bẩm sinh vốn không tương đẳng. Không thể nào người ta có thể đòi hỏi đàn ông hay thanh niên mang thai giống như phụ nữ đuợc và cũng không bao giờ người ta có thể yêu cầu phụ nữ có sức lực phi thường như nam giới.
12:39 19/05/2011
Einstein là người từ trẻ tôi đã rất ngưỡng mộ, vô cùng ngưỡng mộ, về trí tuệ, khoa học và nhân cách. Tuy nhiên, trong câu nhận định này của Einstein, từ nhận thức và trải nghiệm của mình, nếu được phép, tôi xin thay "tôn giáo" bằng "niềm tin", và thay " triết học Phật giáo" bằng "triết học Phật".
07:35 11/05/2011
Sự xuất hiện của bậc đại Giác hàng ngàn năm trước hay bậc Nhất thiết chủng Trí của hàng ngàn năm sau, cũng đều là một cuộc đản sanh đặc thù nhưng rất Bình thường trên những đóa sen nâng gót Tịnh.
13:27 04/05/2011
Trong đạo Phật, trí tuệ cũng được gọi là trí huệ, bởi vì cùng một chữ Hán có thể đọc là huệ hay là tuệ. Người Hoa thường đọc là huệ (tiếng quan hỏa đọc là "huậy"), trong khi người Việt hay dùng chữ tuệ hơn, với đa số những chữ ghép thuộc danh từ nhà Phật, như tuệ căn, tuệ giác, tuệ kiếm, tuệ lực, tuệ nhãn, tuệ tâm, tuệ tánh...
18:13 02/05/2011
Đạo Phật là hình ảnh của một dòng sông tư tưởng và tâm linh không thối chuyển. Tuy nhiên, mỗi thời đại, mỗi khung cảnh quốc gia và xã hội đều có những vấn đề và yêu cầu riêng khác nhau. Trong xã hội hiện tại, nhất là với bối cảnh đặc biệt của người Việt Nam trong cũng như ngoài nước, đạo Phật đang có khuynh hướng tiến ra ngoài và vượt lên trên một hình thức thờ cúng, bái vọng mang tính chất “xưa bày nay làm”
21:10 24/04/2011
Phật giáo đã biết về những vấn đề mới về tâm lý nhiều hơn là chúng ta thường biết tới. Họ nghiên cứu những vấn đề này từ lâu và cũng đã tìm ra phương thức giải quyết chúng. Ngày nay chúng ta chỉ khám phá lại trí tuệ thông thái cổ xưa của Đông phương.
05:41 24/04/2011
Sau khi chứng ngộ, Đức Thích Ca thấy được tính bình đẳng trong mỗi chúng sanh, vì mê chấp mà có sai biệt nghiệp lực. Suốt 49 năm hoằng hóa, mục đích của Ngài khai thị cho mọi người thấy được khả năng trí tuệ của mình hầu chủ động trong cuộc sống.
10:09 13/04/2011
"Bằng lý luận đanh thép, bằng chứng nghiệm bản thân, Tôn Giả Ca Chiên Diên đã dùng ánh sáng trí tuệ chiếu rọi vào tận cùng của sự vật, những khúc mắc của chuyện đời, cội nguồn khổ đau của nhân thế, đâu là thánh thiện, đâu là bợn nhơ, đâu là đạo giải thoát rốt ráo và đâu là con đường phải theo. Và những điều đó đã thuyết phục và chuyển hóa lòng người"...