10:23 19/03/2013
Một du khách đến Việt Nam, điều mà họ quan tâm tìm hiểu là những giá trị văn hoá mang góc cạnh và hình khối Việt Nam, phản ánh lối sống tâm hồn của người Việt, chứ không phải đến để tham quan những công trình kiến trúc vĩ đại nhưng na ná kiến trúc của Nhật, hay của Trung Quốc.
11:37 19/07/2011
Ai cũng biết, Trung Quốc đã vi phạm Luật biển Quốc tế, khiến Biển Đông trở nên căng thẳng. Tình hình này đã trở thành mối quan tâm của những quốc gia bị xâm phạm, đặc biệt của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. Và vì Phật giáo Việt Nam luôn đồng hành cùng dân tộc nên Phật giáo cũng góp tiếng nói của mình trong việc bảo vệ chủ quyền quốc gia.
13:09 09/07/2011
Một tài liệu đáng tin cậy về chính sử Trung Hoa là cuốn "Lịch sử Trung Quốc thời trung cổ” do Hàn Lâm Viện Trung Quốc xuất bản tại Đài Bắc năm 1978, học giả Hsieh Chiao-Min trong bài "Nghiên cứu về lịch sử và địa lý” nhận định về cuộc thám hiểm của Trung Hoa tại đại dương như sau: "Suốt chiều dài lịch sử, về sự phát triển văn hóa và khoa học, dân tộc Trung Hoa không tha thiết với đại dương”.
08:49 04/07/2011
Hình ảnh một thanh niên ăn chơi sa đọa, hưởng thụ phung phí trong một gia đình rách nát, nói lên tinh thần vô trách nhiệm với gia phong, một Tăng sĩ cũng thế, do gia đình dung dưỡng quá mức thì tín đồ cũng quá mức cung phụng mà không cần biết tu sĩ đó sử dụng đồng tiền vào việc gì cho Tam bảo.
22:26 26/06/2011
Nhận định một số bản di thảo quan trọng nhất của Nguyễn Trường Tộ, bằng cách lồng chúng vào trong bối cảnh lịch sử của nước nhà và tình hình tôn giáo, chính trị, kinh tế của thế giới, nhất là tình hình của quân đội viễn chinh Pháp tại Việt Nam lúc bấy giờ, cho phép chúng ta có được một bức tranh khá chính xác về Nguyễn Trường Tộ.
10:04 22/06/2011
Sự trí trá thể hiện ngay trong “lời biểu dương” của ông ta. Có phải là “lần đầu tiên” chính phủ mới “làm hài lòng những người yêu nước” không? Vậy thì những việc làm (có thể nhìn thấy được) từ trước đến nay của chính phủ chưa làm “thỏa mãn” những nhà zân chủ này chăng?
20:57 18/06/2011
Để vượt qua thách thức nghiệt ngã hiện nay, Việt Nam cần hiểu rõ hơn Trung Quốc. Đây là một dân tộc có nền văn hóa lớn, lâu đời, với nhiều thành quả huy hoàng trong quá khứ nhưng đã bị kìm nén nặng nề trong hàng trăm năm qua do chính sách đóng cửa và não trạng mê muội
20:16 18/06/2011
Sách trắng Trung Quốc và cuốn Tổng hợp sử liệu coi các “di chỉ khảo cổ” nói là tìm thấy ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa để kết luận “hàng loạt tư liệu văn vật này chứng minh một cách hùng hồn rằng quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa từ cổ xưa là lãnh thổ thiêng liêng của Trung Quốc và nhân dân Trung Quốc là người chủ thực sự của hai quần đảo này” là kết luận hết sức hồ đồ, không có cơ sở khoa học, lịch sử và pháp lý quốc tế.
16:04 13/06/2011
Thời Lê Thánh Tông (1460-1497), trong “Toàn tập Thiên Nam tứ chi lộ đồ thư” ta đã vẽ bản đồ Hoàng Sa và Trường Sa, lúc đó ta gọi là “bãi cát vàng” và “Vạn lý Trường Sa”. (Nguyên bản này hiện đang lưu giữ tại Tokyo Nhật Bản).Thế kỷ thứ XVIII, trong “Đại Nam nhất thống toàn đồ” đã ghi rõ Hoàng Sa và Vạn lý Trường Sa là một trong những đảo của Việt Nam.
10:05 04/06/2011
… Do hoàn cảnh địa lý và lịch sử nên về tôn giáo, chính trị và văn hóa nước Việt Nam ta đã từ nhiều thế kỷ chịu ảnh hưởng xa gần của Trung Hoa. Tuy nhiên, Đạo Phật và Dòng Sử Việt, buổi ban đầu, không do Trung Hoa mà lại từ Ấn Độ du nhập.