10:30 25/02/2012
Nhiều Phật tử nhìn thấy các nhà sư khoác áo cà sa, tay bưng bình bát nhưng không phải ai cũng hiểu được “bí ẩn” về hai tài sản thiêng liêng này của người... xuất gia.
14:44 21/02/2012
Phật Giáo Nhật Bản, tuy bị nhiều người xem như đang hấp hối, nhưng vẫn đang có ảnh hưởng truyền giáo tại nhiều nước khác trên thế giới, và nhiều người da trắng vì yêu chuộng Phật Giáo đã vào sống hòa nhập với người dân Nhật Bản đề hoằng pháp trở lại. Như thế, tất nhiên có một sức mạnh văn hóa từ Phật Giáo Nhật Bản đã và đang quyến rũ nhiều người khác trên thế giới.
10:50 21/02/2012
Có hay chăng là khi quả chưa chín muồi vì đang chờ cơ duyên kết hợp sự cộng nghiệp của mình, của những người thân mình. Điều quan trọng nhất là ý thức giác ngộ, bình thản chấp nhận cái quả đến với mình mà không hề than oán hay nuối tiếc. Đó là thái độ dũng mãnh của con nhà Phật. Đạo diễn và Biên Kịch bộ phim Trở Về đã khắc họa được những điễm sáng đó một cách rất thuyết phục.
09:51 21/02/2012
Vào sáng ngày 17/2, lúc 9 giờ nữ Tiến sĩ Dương Văn Thanh, Giám đốc phân nhánh của SIT – Study Abroad (Học vấn toàn cầu) có địa chỉ Website: www.sit.edu/studyabroad, hướng dẫn một nhóm 12 sinh viên thuộc nhiều trường Đại học khác nhau ở Mỹ quốc, đến học hỏi và giao lưu với tăng ni sinh Học viện Phật giáo tại Tp. Hồ Chí Minh.
10:09 20/02/2012
Mặc dù giáo lý của Đức Phật là hướng mọi người đến sự giải thoát nhưng vẫn đặt nền tảng là hướng và giúp con người có được hạnh phúc trong cuộc sống.
09:57 20/02/2012
Nhân kỷ niệm 66 năm ngày Quân nhân Hải Quân Phật tử Hàn Quốc tuyên thệ : “Hộ Quốc, An Dân - Tốt Đạo, Đẹp Đời”. Vào ngày 15 tháng 02 năm 2012, lãnh đạo Học viện Hải Quân cung thỉnh chư tôn Thiền đức Tăng già quang lâm chứng minh dự lễ, trong đó có Ngài Trụ trì Hoằng Pháp Tự, ngoại ô Thành phố Phủ Sơn (Busan) đến dự.
16:14 16/02/2012
Việc cầu an nếu có tâm thành, có sự tin tưởng thì ngoài sự gia hộ của chư Phật chư Bồ tát, người thọ trì sẽ có kết quả cụ thể. Đó cũng là một trong những lối tu mà Phật dạy là TÍN, HẠNH, NGUYỆN. Lối tu nầy, tín đồ các tôn giáo khác có thể áp dụng được không? Xin trả lời là được, nếu họ có một đời sống tâm linh thương mến tất cả chúng sanh và một niềm tin mãnh liệt như nhiều người người Phật tử.
20:37 14/02/2012
Do không tham muốn nên sự mất còn, hơn thua không bận lòng, không lo buồn. Sự mất còn hơn thua không bận lòng thì đâu có sân giận. Như vậy khi thấy thân này tạm bợ giả dối không thật là phá được si mê, si mê hết thì không còn tham, tham hết thì nóng giận đâu còn, khổ đau hết sạch.
11:41 14/02/2012
Nếu nội dung của chữ Tâm là như vậy thì tận cùng sâu thẳm của chữ Tâm cũng chính là chữ Tài. Cái tài thu phục nhân tâm, tài đem lại hạnh phúc, tình thương cho mình và cho muôn loài.
09:03 14/02/2012
Vì người học đạo là người đi tìm chân lý, tìm lẽ thật. Nếu hiểu sâu xa cùng tột đạo lý của Phật thì đối với thân này được cũng không mừng, mất cũng không buồn, vì nó tạm bợ giả dối do duyên hợp. Kinh Bát-nhã, Phật dạy: “Chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách.” Nghĩa là thấy năm uẩn không thật, duyên hợp hư ảo liền qua hết khổ nạn. Đó là trí tuệ.