20:55 18/10/2011
(TG&DT) - Chúng ta mất công sức để tập để luyện đá banh, đánh tennis, chơi golf. Nhưng có một môn tu tập cần yếu nhất cho cuộc đời mình ta lại không biết, không chú ý. Đó là TU TÂM và DƯỠNG TÁNH. Sự tu tập này mang lại an lạc, sức khỏe, hạnh phúc. Sự an lạc này không phải chỉ một đời này mà còn nhiều đời nhiều kiếp...
13:36 18/10/2011
(TG&DT) - Đạo là con đường tu hành đạt tới giác ngộ. Tu là phá bỏ các tập khí chấp trước. Phật đã chế ra vô số pháp môn để hướng dẫn cho hành giả với đủ loại căn cơ khác nhau tìm cách phá chấp, thay đổi thói quen mê muội bằng cách ăn chay, trì giới, tập các hạnh như nhẫn nhục, bố thí, thực hành một số phương pháp
13:26 18/10/2011
(TG&DT) - Tự Tánh Di Đà: Tiểu bộ kinh Đi Đà định danh rất rõ về thể tánh của Đức A Di Đà: Vô Lượng Thọ - Vô Lượng Quang; Một đức Phật tín ngưỡng, tâm linh và pháp tánh, đương vi giáo chủ một cỏi Tịnh lý tưởng cũng thuộc phạm vi tín ngưỡng, làm điểm tựa cho niềm tin quảng đại quần chúng.
21:09 16/10/2011
...Có già, chết vì có tái sinh và tái sinh là kết quả của tham ái, và nghiệp. Tham ái có nguyên nhân là cảm thọ. Nếu thấy bằng một nhãn quan đúng đắn thì sẽ nhận rõ thực trạng của cảm thọ, đó chỉ một chuỗi tiến trình sinh diệt.
13:32 13/10/2011
Qua hành trì, sự thiền quán này sẽ giúp làm tan biến từ từ của quan niệm cứng nhắc về Ngã và ở trong các pháp.Chúng ta cũng sẽ không còn bị chi phối nặng nề bởi vô minh. Sự nhận thức tinh tế của chúng ta sẽ thay đổi và mọi pháp xuất hiện dưới một ánh sáng mới và kỳ diệu…
10:10 01/10/2011
Lối sống khổ hạnh đó đã trở thành một thứ khuôn mẫu cho thiên hướng của những người Thiên Chúa giáo: một thứ động cơ thúc dục họ hãy tìm lấy cho mình sự tuyệt đối trong cảnh cô đơn, biểu trưng cho một sự thách đố trước mọi khó khăn và thèm khát - nhất là thèm khát xác thịt!
22:09 27/09/2011
(TG&DT) - Chúng ta nên biết rằng ngoài biển khơi lúc nào cũng có gió thổi, tùy theo sức gió, mặt biển sẽ gợn sóng nhỏ hay nổi sóng to tương ứng. Cũng vậy, tâm của chúng ta ví như mặt biển, khi có chuyện xảy ra, ví như tám gió thổi đến, thì lập tức nổi sóng ngay.
20:40 26/09/2011
“Tất cả chúng tôi ai cũng ngỡ ngàng khi trông thấy Thiền sư Lama Itigelov, ngồi trong "tư thế hoa sen" mà ông đã nhập thiền 75 năm trước. Thi thể của ông được bảo quản hoàn hảo”.
14:00 21/09/2011
(TG&DT) - Làm sao ta nhớ lại được chính xác ta đã làm gì, nói gì, đi đâu với ai, chỗ nào 10, 20 năm về trước? Nếu không nhớ nổi việc cũ ngay trong kiếp này thì qua một lần chết và tái sinh, trải qua một thân ngũ uẩn khác (ví như một màn sương mù dày đặc) làm sao ta có thể nhớ lại được kiếp trước?
11:36 21/09/2011
“Đấng tạo hóa của thế giới”, một cách căn bản, là tâm thức. Trong kinh điển, tâm thức được diễn tả như một tác nhân. Trong ấy nói rằng, tâm thức không có sự khởi đầu, nhưng chúng ta phải phân biệt ở đây giữa tâm thức thô và tâm thức vi tế.