22:24 24/11/2011
(TG&DT) - Nếu đứng về mặt “tục đế” mà nói thì tất cả những hiện tượng vạn pháp được hình thành và tồn tại trong cái thế “duyên sanh” nghĩa là cái lý ”nhơn duyên sanh” là hoàn toàn đúng. Không những nó đúng riêng cho nền giáo lý Phật mà nó còn đúng sự thật của cuộc đời và đúng với quy luật khách quan của hiện tượng vạn pháp.
12:22 23/11/2011
(TG&DT) - Đại thừa thiền, Tiểu thừa thiền, Tổ sư thiền, khẩu đầu thiền, Tối thượng thừa thiền…mục đích chung là loại trừ tham chấp, bản ngã, vượt khỏi tính tuyến nhị nguyên để tâm thức không vướng bởi nhận thức thường tình, cũng không cho tâm phân tán. Có những pháp Thiền kết hợp với Mật hoặc Tịnh.
10:12 21/11/2011
(TG&DT) - Tai nghe tiếng đừng để tiếng lôi cuốn, đừng dính nhiễm với tiếng. Mũi ngửi mùi đừng bị mùi trói cột, đừng dính mắc với mùi. Lưỡi nếm đừng bị vị trói buộc, đừng dính mắc với vị. Thân xúc chạm dù cho êm ái nhẹ nhàng vui thích hay thô nhám bực bội cũng không bị dính cột trói,...
17:26 17/11/2011
Phải tính cả năm, tháng, ngày, giờ (niên, nguyệt, nhật, thời). Người quá cố phải được ít nhất 1 nhập mộ mới có thể xem là giờ ổn. Nếu được càng nhiều nhập mộ càng tốt (nhiều nhất là 4 nhập mộ).
17:15 17/11/2011
(TG&DT) - Chính lục căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý) vốn là bản tánh thanh tịnh nhiệm mầu của Chơn tâm, Phật tánh hay Như Lai Tàng bởi vì tự thể lục căn không có tội lỗi ô nhiễm chi cả. Nhưng những sự vọng niệm đối đãi với cảnh vật bên ngoài làm che đậy bản tâm thanh tịnh nhiệm mầu.
18:43 16/11/2011
(TG&DT) - Nói cách khác tất cả những hiện tượng duyên khởi trên thế gian này không ngoài bốn khoa, bảy đại tức là đều do ngũ uẩn duyên khởi mà ra. Khi nói về con người thì sắc là sắc thân thất đại, còn nói về vũ trụ vạn hữu thì sắc là núi sông, mây nước, cỏ cây, hoa lá, mặt trời, mặt trăng, chim bay, cá lặng…
12:40 15/11/2011
(TG&DT) - Nhưng khi duyên tan, duyên hết thì từ thế giới Hiện tượng trở lại với tự tánh bản thể ban đầu. Đó chính là Tùy duyên Bất biến. Bởi vậy con người này chết con người khác sinh, hành tinh này sinh có hành tinh khác diệt cho nên không có gì thật sinh hay thật diệt cả mà chỉ nằm trong chu kỳ sinh sinh diệt diệt vô cùng vô tận mà thôi.
12:35 13/11/2011
(TG&DT) - Con người sống trong thế gian này cũng vì mê chấp vọng tâm mà sinh ra hai vọng kiến sai lầm khiến họ chạy theo sự tướng sinh diệt và không hòa nhập được vào thể tánh chân như nên từ đó mới tạo tác tội nghiệp mà phải chịu quả báo luân hồi.
06:02 13/11/2011
(TG&DT) - Nếu đã nói đến thuyết tự nhiên thì tất cả đều là tự nhiên đâu có lý do gì mà thuyết tự nhiên của ngoại đạo lại sai còn thuyết tự nhiên của Đức Phật lại đúng. Tại núi Lăng Già, Đức Phật đã bác bỏ thuyết tự nhiên của ngoại đạo vì trên thế gian này chẳng có cái gì tự nhiên mà có vì tất cả vạn pháp là do nhơn duyên sinh ra.
17:56 12/11/2011
Thực tế trong gần một nghìn chín trăm năm, Phật giáo Trung Quốc đã trải qua nhiều lần hưng suy, nhưng sâu đậm nhất là bốn lần pháp nạn. Học giả Vương Chí Bình người Trung Quốc trong tập Đế vương dữ Phật giáo đã thuật lại bốn pháp nạn, đồng thời phân tích nguyên nhân dẫn khởi, và sự phục hưng sau đó.