09:00 26/10/2012
Tuy nhiên, lắm lúc các bậc A-la-hán cũng gặp phải chuyện không may. Đó chính là "nghiệp-cảm sở hiện" - sự ứng hiện của những nghiệp chướng mà các ngài đã gây ra trong đời quá khứ. Thỉnh thoảng những tình cảnh như thế cũng có xảy ra. Bởi vì nếu sự tu hành ở nhân-địa không được viên mãn, thì lúc ở quả-địa sẽ phải chịu đựng nhiều khó khăn, gian khổ.
18:11 05/07/2012
Đức Phật là một bậc Đại Giác Ngộ. Ngài có đủ thần thông lực dụng biến hóa không lường mà có lẽ nào lại không bằng các vị tiên đó hay sao? Do đó, Phật hiện thân ở các cõi, các nơi đều là cái ứng thân hay hóa thân chớ không phải báo thân hay pháp thân vậy.
15:52 15/07/2011
Ý thức và cảm nhận được mọi sự thay đổi của thân thể, chính là sự khai triển khả năng tỉnh thức thường trực, cũng được hiểu như là Giác. Cái khả năng tỉnh thức thường trực sẵn có mà người lại hay quên, thì đây là một trong những nguyên nhân đầu tiên không thoát ra ngoài được các nhận thấy như thực tự nhiên của sự vật.
21:04 22/06/2011
Thế kỷ XIX, vấn đề truyền đạo luôn luôn song hành với phong trào đi chiếm thuộc địa. Nhiều lúc truyền giáo là một cái cớ và tự do tôn giáo là một khí cụ lợi hại cho chủ nghĩa thực dân. Ông Nguyễn Trường Tộ hay tự khoe là người thông thái nhưng ông đã không biết, hay cố tình làm hại cho đất nước qua các bản điều trần, và dưới đây thêm một bản điều trần khác trong lĩnh vực tôn giáo.