14:00 21/09/2011
Làm sao ta nhớ lại được chính xác ta đã làm gì, nói gì, đi đâu với ai, chỗ nào 10, 20 năm về trước? Nếu không nhớ nổi việc cũ ngay trong kiếp này thì qua một lần chết và tái sinh, trải qua một thân ngũ uẩn khác (ví như một màn sương mù dày đặc) làm sao ta có thể nhớ lại được kiếp trước?
19:15 18/09/2011
Sáu năm khổ hạnh rừng già, thân thể chỉ còn da bọc xương mà ý đạo vẫn chưa sáng. Đến khi nghe Trời Đế-thích hát về cách lên dây đàn, Thái Tử tỉnh ngộ ra và từ bỏ con đường khổ hạnh ép xác để thực hành Trung đạo.
10:43 18/09/2011
Vấn đề đặt ra, là con người phải có thái độ sống hài hòa với thiên nhiên để bảo vệ môi sinh. Theo quan điểm Phật giáo sự hủy hoại môi sinh, ô nhiễm môi trường là hậu quả đỉnh cao của tư duy hữu ngã, con đường tư duy và hưởng thụ lạc thú của con người. Thế nên nguyên nhân chính của cuộc khủng hoảng lớn về môi sinh đang được báo động là do vô minh và tham ái.
21:42 24/08/2011
Sự nghiệp giữ an cõi bờ giang san và hoằng hóa Phật pháp của Minh Vương Nguyễn Phúc Chu, đáng là bài học quý giá cho thế hệ ngàn sau noi theo chiêm nghiệm. Trong một bối cành đất nước trong thì Nam Bắc phân tranh, ngoài thì lăm le giặc dữ, Minh Vương vận dụng mọi tình huống trước mắt để biến nó thành những điều thuận lợi và biết giữ nó bền lâu
15:35 18/08/2011
Niềm tin phải đi liền với trí tuệ mới là chánh tín. Cho nên người con Phật không vội tin bất cứ điều gì, họ chỉ tin sau khi thực hành và điều đó mang đến hạnh phúc, an vui cho mình và người, trong hiện tại và mai sau.
12:54 06/08/2011
Văn hóa Phật là nền tảng đạo đức đặc trưng trong sinh hoạt nhân gian, bởi vì, đời sống của Đức Phật Thích Ca và các đệ tử của Ngài vốn sống giữa nhân gian, không mang tính chất của sinh hoạt thành thị hay một thế giới nào khác. Văn hóa Phật không phải là một vật phẩm bất biến, mà là một quá trình tương tác giữa những lời dạy của Đức Phật và người đang đi tìm đạo hay đang tu đạo của Ngài, thông qua ngôn ngữ trong sự kiến tạo xã hội của con người, luôn luôn biến chuyển theo luật nhân quả, sinh ra và diệt đi, không ngừng.
12:54 06/08/2011
Văn hóa Phật là nền tảng đạo đức đặc trưng trong sinh hoạt nhân gian, bởi vì, đời sống của Đức Phật Thích Ca và các đệ tử của Ngài vốn sống giữa nhân gian, không mang tính chất của sinh hoạt thành thị hay một thế giới nào khác. Văn hóa Phật không phải là một vật phẩm bất biến, mà là một quá trình tương tác giữa những lời dạy của Đức Phật và người đang đi tìm đạo hay đang tu đạo của Ngài, thông qua ngôn ngữ trong sự kiến tạo xã hội của con người, luôn luôn biến chuyển theo luật nhân quả, sinh ra và diệt đi, không ngừng.
17:06 30/07/2011
Phần khảo luận này, chúng tôi chỉ bàn đến tư tưởng Thiền Tịnh có gì khác nhau không về hành pháp? Trước tiên chúng ta cần nhận định về pháp học và pháp hành với chánh kiến rồi mới mở ra con đường chánh tư duy mà nhận thức một cách đúng đắn vấn đề.
16:21 29/07/2011
Khi đã biết bộ mặt thật của ý thức thì con người chỉ cần không theo vọng thì vọng tự mất mà không cần phải tiêu diệt chúng. Nói cách khác, không theo vọng, vọng tự tiêu tan tức là mê biến thì thời điểm đó giác tự hiển bày.
18:40 27/07/2011
Đêm ấy, ngài về phòng nhập thiền, tâm trí bị dao động mạnh với bao ý nghĩ vụt hiện, vụt tắt; quá nửa đêm, nhân thấy hoa đèn lụi, ngài chợt đại ngộ. Sáng mai, ngài lên trình chỗ sở ngộ và được Giác Hoàng ấn chứng.