23:13 25/07/2012
Người xuất gia đạo Phật là người tứ đại giai không, bản thân không còn lệ thuộc vật chất, tiền bạc, gia đình… của thế gian, nhờ sự hỗ trợ của thập phương bá tánh mà tu học. Thế nhưng vẫn có những chuyện cười ra nước mắt khi người xuất gia mất, người thân kéo vào chùa đòi thừa kế.
08:19 11/06/2012
Quan trọng hơn, Thế Tôn đã nói rõ tinh thần trung đạo của Ngài chính là Bát Thánh đạo. Như vậy, tránh xa hai cực đoan là tránh dẹp những chướng duyên có tính thái quá, cố chấp và rơi vào những thái cực nhằm pháp huy và thành tựu Thánh đạo, đó cũng là Trung đạo
13:34 04/06/2012
Các nhà tu hành đến Trường Sa để tu niệm, cùng chia sẻ, gánh vác trách nhiệm với các phật tử đang làm nhiệm vụ bảo vệ đất nước và cầu nguyện cho những người con của dân tộc đã hy sinh để bảo vệ Tổ quốc.
18:50 26/02/2012
Kể từ khi khái niệm "toàn cầu hóa" ra đời, thế giới đã chuyển sự chú ý vào văn hoá. Và chỉ trong một thời gian ngắn, văn hóa truyền thống đã trở thành nền tảng cho mọi sự phát triển bền vững, toàn diện, trong khi trước đó không xa, người ta chỉ xem nó như một nét viền mờ nhạt của kinh tế.
12:09 08/12/2011
Rốt cuộc, có lẽ chúng ta chỉ nên chấp nhận sự tương đối, không đòi hỏi đạt được mức độ lý tưởng, vì mọi lý tưởng nếu muốn áp dụng chung cho cả một cộng đồng quốc gia đông người là điều hầu như không bao giờ có thể thực hiện được.
13:44 21/11/2011
Trải biết bao những bước thăng trầm cùng vận mệnh của dân tộc, thịnh suy của đất nước, Phật giáo luôn là chủ lực tinh thần dân tộc, trong quá trình giữ nước, dựng nước, góp phần chống giặc ngoại xâm, và đứng vai trò quan trọng nhất cho sự phát triển xã hội vì thế Phật giáo xem như Đạo Dân Tộc Hàn Quốc.
20:12 21/09/2011
Chùa Kh'Leang được xây cất vào khoảng năm 1533. Ban đầu, chùa được cất bằng gỗ, lợp lá, rồi sau mới xây dần bằng gạch và lợp ngói, với cách trang trí, đường nét kiến trúc rất đẹp.
08:45 23/07/2011
Chuông Trống Bát-nhã là danh từ chung để chỉ cho đại hồng chung (chuông rất lớn) và trống lớn, thường được đặt hai bên trái phải của chánh điện, theo cách “tả chung hữu cổ” nghĩa là bên trái đặt chuông, bên phải đặt trống. Nhiều chùa còn xây tháp an trí chuông và trống, nên nơi đặt chuông trống là “lầu chuông trống”.
20:53 07/07/2011
Tuy nhiên, vẫn còn khá nhiều người dù tin Phật, có đi lễ chùa hoặc đã quy y nhưng chưa hiểu đạo nghĩ rằng, đến chùa khi về già mới thích hợp còn tuổi trẻ tì không nên hoặc giả các cháu còn nhỏ, ham vui nếu đến nơi tôn nghiêm lỡ có bề gì thất kính với thánh thần sẽ bị trách phạt…
23:17 01/07/2011
Mặc dù chùa chiền là cơ sở vật chất, nhưng không phải để phát triển tham vọng và tội lỗi con người; mà đó là nơi tôn nghiêm để che chở tâm hồn trong sáng cho mọi người và thể hiện đạo đức của dân tộc ta.