08:47 22/10/2012
Cũng qua lớp học thiền này, họa sĩ Trịnh Yên- người đang theo đuổi dòng trang Phật giáo thì nhịn ăn được… 100 ngày! Hỏi về ông chuyện này, ông bảo “chớ dại làm như tớ, tùy cơ địa từng người thôi, thiền giúp nâng cao sức khỏe, phòng trừ bệnh là tốt nhất, chứ ai cũng thiền rồi để “nhịn ăn”, thì gạo ta xuất khẩu không kịp!”.???
09:29 22/08/2012
...Hồn gặp cụ họa sĩ Lê Thành. - Thế cụ Lê Thành nói gì? Sau câu hỏi này thì mọi người nín thở để chờ đợi câu trả lời. Từ nơi miệng của Sinh thốt lên giọng nói nhai nhái giống giọng cụ Lê Thành: - Này ta bảo cho các người biết. Bức tranh đó ta đã để hết tâm trí để vẽ trong ba tháng trời. Nó là họa phẩm đắc ý nhất của ta. Tên nó là…là…TIẾN HÓA SUY ĐỒI. Nhớ không? Tên nó là TIẾN HÓA SUY ĐỒI!
23:05 16/08/2011
Cụm từ mà bạn đọc Minh Ngọc dùng là “diễn biến hoà bình trong tôn giáo”. Áp dụng vào hoàn cảnh cụ thể, chúng tôi xin phép sửa lại là “Diễn biến hòa bình” đối với Phật giáo”. Thực ra khi viết bài “Hoạ sĩ “tâm linh” Vi Vi đã vẽ Phật như thế nào”, chúng tôi chưa nghĩ đến “diễn biến hoà bình”, nhưng khi đọc ý kiến của bạn đọc Minh Ngọc, chúng tôi giật mình và cảm thấy đúng như vậy.
23:04 16/08/2011
Ở Sài Gòn, ông đã tỏ ra “tâm linh”, nhưng chỉ chuyên vẽ Chúa, không có Phật. Tranh ông hợp với kiểu cậu ấm cô chiêu thời bấy giờ, hơn là những nguời nghiêng về đời sống tâm linh. Nhưng thật bất ngờ với những bức trang vẽ Phật của ông, thường được dùng để khẳng định ông là họa sĩ “tâm linh” nói chung cho đủ mặt tôn giáo, và gần hơn với nguời theo đạo Phật.
05:40 16/04/2011
Bắt tay vào đề án mẫu quốc phục, đơn vị được giao triển khai mới thấy nhiều vấn đề thật không đơn giản. Tính đại diện của trang phục, khả năng đồng thuận của quần chúng... đang là những thách thức lớn.