14:50 10/05/2013
Tháng Tư huyền diệu tròn trăng. Tháng Tư huyền diệu đản sinh. Huyền diệu cả đất trời hát mừng đức Thích Ca Mâu Ni Phật. Tròn trăng viên mãn tháng Tư. Tròn trăng hát mừng thế gian được ánh đạo vàng chỉ lối.
17:10 09/03/2013
Những biểu tượng Thần giao hợp đã xuất hiện rất sớm, mà theo truyền thuyết, thần Brahma cũng từng vi phạm loạn luân, trong bộ ba Brahma – Shiva – Visnhu đã kết hợp thành một học thuyết giềng mối giữ thế tồn tại cho Bà la môn (Tam vị nhất thể). Theo Ấn Giáo, vấn đề âm – dương giao thoa là việc tất yếu của mọi sinh vật, khác chăng là các đạo sĩ nâng chúng lên một giá trị triết học.
10:46 23/02/2013
Chùa Hoằng Pháp cũng dùng âm nhạc để truyền bá rất thành công, bởi vì suốt bốn tập “Diệu âm hoằng pháp” của chùa không hề có bóng dáng tu sĩ xuất hiện trên sàn diễn
15:01 25/12/2012
Những biến động do các giáo xứ phát khởi, hầu hết là tranh giành đất đai, cơ sở vật chất. Trong Thánh kinh, Chúa từng bảo:” Vương quốc ta không phải tại thế gian nầy mà là ở trên trời”. Giáo chủ đã bảo thế mà giáo dân, Linh mục luôn bất chấp lời dạy đó, muốn tranh giành quyền lợi vật chất với người trần tục?
09:21 06/12/2012
Đối với các hệ phái Ki-tô giáo khác ngoài giáo hội Rô-ma, như các giáo phái Tin lành, họ không chấp nhận tín lý trên, không thừa nhận “mầu nhiệm”, “bí tích Thánh Thề” này. Họ chỉ xem sự kiện và lời nói của Chúa Giê-su trong buổi tiệc chia tay mà sách vở Ki-tô giáo gọi là “tiệc ly”
12:29 26/11/2012
Sơn môn pháp phái là cơ chế gia tộc, là giềng mối duy trì đạo đức gia phong. Giáo hội là một cơ chế xã hội; gia tộc không thể tách rời xã hội, cũng thế, Giáo hội không thẻ làm nhạt nhòa tính đặc thù của sơn môn pháp phái; Phải hòa nhập để tồn tại và phát triển.
13:46 02/10/2012
Một giáo lý căn bản, quan trọng như Tứ Diệu Ðế, người Phật tử không thể không hiểu được. Không hiểu biết về Tứ Diệu Ðế là không hiểu biết gì về giáo lý đạo Phật cả. Người Phật tử, hơn ai cả, phải thấu triệt cõi đời là khổ
10:18 26/09/2012
Muốn phá vô minh phải dùng minh. Trong kinh nói: “Căn nhà tối cả ngàn năm, muốn hết tối thì phải thắp đèn lên. Nhà dù tối ngàn năm mà thắp đèn lên thì sáng liền.” Cũng vậy chúng ta mê vô lượng kiếp rồi, nhưng bây giờ tỉnh, thì ngay đó là giác, là hết vô minh. Nhà Phật cũng thường nói câu “hồi đầu thị ngạn”, tức xoay đầu lại là bờ giác chớ không đâu xa. Vì vậy mê thì dẫn đi trong luân hồi sanh tử, giác thì trở lại bờ Niết-bàn.
17:19 20/09/2012
Cái “lắng nghe không thành kiến” của Duy Tuệ đã là cái “đinh” gì mà ông ta dám bảo hướng dẫn mọi người nếm thưởng được phúc lạc không điều kiện - tức là Niết-bàn?!
17:11 20/09/2012
Ở thế gian, kinh doanh được sự nghiệp lớn lao, hay làm những điều núi lỏ, sóng nghiêng, tội ác tày trời, cũng đều do ý thức này suy nghĩ lợi hại cả; nên trong Duy thức nói: " Công vi thủ, tội vi khôi". Nghĩa là; luận về công thì thức này có công hơn; còn nói về ác thì thức này cũng đứng đầu.