16:57 25/01/2013
Hãy giúp đỡ người khác bất cứ nơi nào mình có thể, nếu không thì ít nhất cũng tránh làm tổn hại tới họ. Nếu được như vậy, khi cái chết tới, chúng ta sẽ không hối tiếc và có thể cảm thấy tự tin đi tới thiên đường hay được một tái sinh tốt lành.
08:59 30/10/2012
Như Đức Đạt Lai Lạt Ma thường nhắc nhở “ Tôn giáo của tôi là lòng từ bi”, như vậy đã tạo nghiệp tốt rồi, không phải chỉ tử tế với người khác trong chốc lát mà phải luôn luôn, suốt cuộc đời của mình, trong mọi phương diện của đời sống, trong mọi mối liên hệ, trong mỗi công việc làm, trong tất cả những giao tiếp; khi chúng ta tiếp cận một việc gì mình làm, được thể hiện tấm lòng từ bi...
17:43 23/11/2011
Tôi cứ tự hỏi, vì lẽ gì Đức Đạt Lai Lạt Ma phải mất hai ngày quí báu của ông để truyền thụ Phật pháp cho chúng tôi, hơn một trăm người phần lớn không phải Phật tử, phần lớn còn trong cõi vô minh. Phải chăng chúng tôi đã quá may mắn, hay đối với ông, không quan trọng là bao nhiêu người, ở đâu và khi nào, mà quan trọng là mầm thiện mà ông đã kiên nhẫn gieo vào lòng chúng tôi...
11:36 21/09/2011
“Đấng tạo hóa của thế giới”, một cách căn bản, là tâm thức. Trong kinh điển, tâm thức được diễn tả như một tác nhân. Trong ấy nói rằng, tâm thức không có sự khởi đầu, nhưng chúng ta phải phân biệt ở đây giữa tâm thức thô và tâm thức vi tế.
20:49 10/09/2011
Bao nhiêu buồn vui lẫn lộn trong cộng đồng Phật tử, nhưng rồi một vài Tăng trẻ có học cũng tạo được niếm tin cho họ; Những trí thức Phật tử cũng cố gắng xiển dương Phật Pháp trong khả năng hạn chế. Một Đạt Lai Lạt Ma, một sư ông Nhất Hạnh cũng nhen nhóm được đức tin từng vùng trong cư dân bản xứ. Phật giáo vẫn còn tràn đầy sức sống trên đất nước Hoa Kỳ
10:09 25/08/2011
Những người theo các tôn giáo khác nhau phải gặp gỡ nhau và đối chất với nhau. Vì nếu tự cô lập thì ta sẽ trở thành người đa nghi và dễ phát lộ sự thù nghịch. Dầu sao thì tất cả các tôn giáo rốt lại cũng đều có thể gặp gỡ nhau qua những giá trị của tình thương và lòng từ bi...
10:09 25/08/2011
Những người theo các tôn giáo khác nhau phải gặp gỡ nhau và đối chất với nhau. Vì nếu tự cô lập thì ta sẽ trở thành người đa nghi và dễ phát lộ sự thù nghịch. Dầu sao thì tất cả các tôn giáo rốt lại cũng đều có thể gặp gỡ nhau qua những giá trị của tình thương và lòng từ bi...
09:26 24/08/2011
Đông đảo công chúng người Pháp, ban đầu đến nghe chỉ vì tò mò, đã bị cuốn hút bởi những triết lý Phật giáo trong bài thuyết giảng của Đạt Lai Lạt Ma. Nhiều người còn cảm thấy tiếc vì không ghi nhớ hết những điều nghe được. Buổi thuyết giảng của Đức Đạt Lai Lạt Ma còn được hàng nghìn người theo dõi qua internet.
18:06 18/07/2011
Ngài cho biết việc nghĩ về lòng từ bi và tha thứ chỉ thuộc về những người có tôn giáo là sai lầm. Nói rằng việc có tôn giáo hay không là sự lựa chọn cá nhân và một người vẫn có thể hạnh phúc mà không cần theo tôn giáo. Ngài cũng cho biết là sai lầm là từ bi là vì lợi ích cho người khác. Ngài cho biết lợi ích cơ bản của từ bi là cho chính bản thân mình.
18:01 18/07/2011
Trình độ vi tế của tâm thức, liên hệ đến thuật ngữ “linh quang”, xuất hiện trong những thứ khác tại thời điểm lâm chung. Những ai đã từng thực tập trước đây có thể tiếp tục duy trì tự nguyện trong thể trạng này trong một vài ngày sau khi chết, và trong khoảng thời gian ấy thân thể của họ không bị phân hủy