11:59 15/07/2011
Theo truyền thống Mật thừa, Kalachakra đã có từ thời Andhra Pradesh, Nam Ấn., vua của nước Shambhala được truyền và lưu giữ. Vào thế kỷ thứ 10, hai vị tổ người Ấn được truyền , qua Tây Tạng, xuống giòng Sakya, Kagyu,và Gelug, chỉ có Gelug là nổi trội hơn hết. Cũng như các vị tiền nhiệm, đức Đạt Lai Lạt Ma 14 thường xuyên truyền lễ khai tâm
11:17 26/05/2011
Hai sự cúng dường của nàng Tu-xà-đa và người thợ rèn Thuần-đà dù cách thời đại của chúng ta gần ba thiên niên kỉ nhưng cơn sóng thời gian vẫn không vùi lấp được, mà ngược lại, những phẩm hạnh cúng dường ấy, công đức to lớn ấy đã được các kinh sách ghi chép lại, lưu truyền vô tận theo dòng lịch sử.
08:36 20/05/2011
Khi sự kiện là khổ đau, hành giả quán niệm: "Ðây là khổ đau". Khi sự kiện là nguyên nhân đưa đến khổ đau, hành giả quán niệm: "Ðây là nguyên nhân đưa đến khổ đau". Khi sự kiện là sự chấm dứt khổ đau, hành giả quán niệm: "Ðây là sự chấm dứt khổ đau".
08:23 10/05/2011
Có một điều khác biệt giữa hai Kinh là: trong Kinh Tứ Niệm Xứ chỉ dạy hành giả quán niệm (quán sát và ghi nhận) trực tiếp và khách quan tánh cách sanh diệt của ngũ uẩn, chứ không phải suy tưởng chúng qua một lý thuyết nào, trong khi Bát Nhã Tâm Kinh dạy
08:35 25/04/2011
Thấy được bản ngã là thấy được cái điểm mù, do bản ngã tạo ra. Bản ngã là sự chấp trước vào cái quan niệm rằng mình hiện hữu, mình đúng, mình là núi tu di, cái rốn của vũ trụ. Những cái đó làm cho mình không thấy được “như thật” mà lúc nào cũng nhìn qua một lăng kính cả. Thiền là phương thức để cho mình không nhìn qua lăng kính mà nhìn thẳng vào thực tại.
10:10 23/04/2011
Những đau khổ trên cuộc đời này là do chính chúng ta định đoạt. Hạnh phúc hay không hạnh phúc cũng ở nơi chúng ta. Khi gặp bệnh tật mà ngồi than khóc thì bệnh tật cũng không thể hết. Chúng ta phải làm sao cho hết bệnh bằng cách chạy chữa nơi bác sĩ, luyện tập thân thể, thay đổi cách ăn uống…
13:38 22/03/2011
Khi nói đến Thiền, trước hết mình nên đặt Thiền vào phạm vi cuộc sống. Dưỡng sinh có 5 lãnh vực chính: dưỡng sinh của thân thể, của tâm lý, của trí năng, của xã hội và của tâm linh. Thiền là một trong nhiều phương pháp để dưỡng sinh tâm linh.