11:13 25/06/2012
Đức Phật tùy cơ thuyết pháp, Ngài không dùng những gì mang tính huyền hoặc để thuyết giảng, cũng không trả lời bằng cách phô trương kiến thức, mà với lòng từ bi và trí huệ, Ngài chú ý vào thực tiễn để giáo hóa chúng sanh, đưa họ ra khỏi mê hoặc cố chấp, giúp người vấn nạn đi vào con đường chánh đạo.
07:40 21/06/2012
Niết bàn là một trạng thái tịch diệt (tranqui extinction) của một tâm thức đã vượt ra khỏi hay vượt lên trên mọi khát ái trong ba cõi (cõi dục, sắc, và vô sắc). Đấy là một trạng thái của tự do tuyệt đối và chứng nghiệm chân lý tối hậu mà một bậc thánh giả đạt được sau qúa trình tịnh hoá thân tâm
11:43 14/06/2012
Có người nói Thiền Tịnh song tu, tức là tu một lượt cả hai pháp. Như vậy làm sao tu? Bởi vì Tịnh Ðộ đặt lòng tin lên trên. Tin có cõi Cực Lạc, tin có đức Phật Di Ðà chuẩn bị đón tiếp nên cố lòng niệm Phật, niệm chí tâm đến chỗ nhất tâm, thì thành công. Nhờ niềm tin mạnh cho nên quyết tâm tu, mà quyết tâm tu thì thành công
11:05 09/06/2012
Do lòng thành kính cúng Phật của Thiện Huệ, hoa ở trong bình cô gái tự nhiên xuất hiện ra ngoài. Thiện Huệ vội vàng đi theo cô và nói rằng: “Này cô, xin đợi một chút, hoa của cô đang cầm có bán hay không?” Cô cung nữ nghe lời Thiện Huệ hỏi mua hoa, lòng dạ phập phồng kinh ngạc, tự hỏi rằng: “Ta đã dấu hoa trong bình rất kính đáo, tại sao người này thấy được mà hỏi mua.”...
17:31 28/05/2012
Pháp là một hiện tượng chỉ cho hữu hình lẫn vô hình, một trạng thái hay một ý niệm. Chữ pháp trong Phật giáo hàm nghĩa rất rộng, tùy ngữ cảnh mà hiểu ý. Tánh là bản chất; như vậy Pháp tánh là bản chất của một thể trạng, một đặc tính, một hiện tượng…của phàm phu, nhưng trong lãnh vực xuất thế gian thì Pháp tánh đồng nghĩa Pháp thân, báu thân hóa thân của đấng giải thoát, ngoài ý niệm luận bàn.
11:04 28/05/2012
Nói đến đạo Phật là nói đến sự giác ngộ viên mãn tuyệt cùng, chớ không phải sự giác ngộ thông thường của thế gian, vì e người ta hiểu lầm nên để nguyên âm là Phật, chớ không nói là giác ngộ. Giờ đây chúng ta học Phật phải dùng những từ gần thời hiện tại như giác ngộ, trí tuệ để dễ thâm nhập hơn.
10:49 23/05/2012
Nói đến nguồn gốc của đạo Phật thì chắc rằng tất cả Tăng Ni đều biết đức Phật là một Thái tử ở Ấn Ðộ xuất gia đi tu, bỏ cả sự nghiệp thế gian để tìm đạo giải thoát. Khi đã đạt được đạo quả rồi Ngài truyền giáo cho đến tận ngày nay gần như cả thế giới đều biết. Như vậy lịch sử đức Phật ai ai cũng thuộc nhưng ở đây tôi muốn đặt lại câu hỏi: Tất cả chúng ta nhớ lại xem vì sao đức Phật đi tu?
17:43 22/05/2012
Tuy nhiên, ai tìm về cửa Phật để khai thông bế tắc của mình, tinh thần cuộc sống thì cũng tốt. Cái bế tắc mà tôi nhìn thấy là do tham vọng trong con người quá lớn, họ không thỏa mãn được tham vọng đó, nên họ muốn xin các thế lực siêu nhiên cho họ. Cái đó là không đúng và hoàn toàn sai. Những người lao đầu vô để cầu cúng thì họ sẽ gặp những người lợi dụng lòng tham của họ...
11:06 07/05/2012
Kinh Quán Niệm Hơi Thở (Ānāpānasati Sutta), Đức Phật dạy rõ cách vận dụng hơi thở (buộc niệm vào hơi thở) theo các đề mục (niệm xứ) trong thiền quán
14:30 05/05/2012
Chúng ta kỷ niệm đại lễ Phật Đản, tức là chúng ta làm lễ kỷ niệm ngày ra đời của Đấng Thích Ca Mâu Ni, Đức từ phụ của chúng ta. Ngày ra đời của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni ở trong cõi Diêm Phù Đề này có những ý nghĩa trọng đại và sâu xa.