18:19 27/04/2013
Duy thức học Phật giáo nói rằng vũ trụ chỉ là tâm thức, điều đó có nghĩa vũ trụ vạn vật chỉ là thông tin. Bởi vì thức là thông tin, biết cái ký hiệu, cái ý nghĩa của sự thật nhưng không phải biết cái thật vì sự thật hay chân lý là bất nhị, bất khả tri.
08:57 08/11/2012
Hành giả tiến tu giải thoát có nghĩa phải giải thoát ngay tâm phân biệt, ngay ý tưởng vọng niệm; khi hành giả trang bị cặp mắt của Bồ Tát quán Thế Âm “ Chiếu kiến ngũ uẩn giai không” thì tinh thần “phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng” sẽ giúp hành giả không bị ngoại cảnh chi phối.
15:41 06/11/2012
Một hành giả chân tu, thường hướng đến năng lượng thanh khiết bằng thân khẩu ý thì năng lượng sinh thức tỏa sáng cho những vi sinh thể chung quanh mình. Những thân tộc quá vãng có mối liên kết với nghiệp thức hành giả cũng ảnh hưởng trường năng lượng dương của hành giả mà thăng hoa. Vì Vậy được gọi –“Nhất nhân đắc đạo, cửu huyền thăng”...
23:12 25/07/2012
“Lục tự Di Đà vô biệt niệm, trực lao đàn chỉ đáo Tây phương” tức là mức độ trụ tâm không kẻ hở, không gián đoạn, là một năng lực câu thông năng lượng ngoại biên, cũng có nghĩa tự tánh và vũ trụ là một năng lượng siêu thức do tận dụng siêu âm sinh thức có kết quả trong tích tắc.
11:42 05/06/2012
Theo Học viện Pháp Quốc, các tác phẩm của ông thể hiện « một cái nhìn phức hợp và tinh tế của một nhà khoa học và một người có đức tin về vũ trụ và vị trí của con người trong vũ trụ », nhưng thông qua một ngôn ngữ dành cho một công chúng rộng rãi.
11:59 25/05/2012
Luật nhân quả giải thích mọi hiện tượng sai biệt trong cuộc sống, không thể đổ thừa cho một đấng thiêng liêng nào. Ta gieo nhân trí tuệ thì con cháu giòng tộc ta thừa hưởng hạt giống trì tuệ đó. Cộng nghiệp là nguyên lý cộng hưởng của một tập thể, một cộng đồng. Cộng nghiệp hàm tàng nhiều biệt nghiệp; giải quyết được biệt nghiệp có thể tác hưởng đến cộng nghiệp.
08:31 07/03/2012
Hằng biết sáng trong (*) - chính Tâm này,
Nguồn Linh tỏ rạng - cũng là đây,
Không sinh không diệt, đồng Vũ trụ,
Phủ khắp Lục căn, chẳng động lay.
12:22 23/11/2011
Đại thừa thiền, Tiểu thừa thiền, Tổ sư thiền, khẩu đầu thiền, Tối thượng thừa thiền…mục đích chung là loại trừ tham chấp, bản ngã, vượt khỏi tính tuyến nhị nguyên để tâm thức không vướng bởi nhận thức thường tình, cũng không cho tâm phân tán. Có những pháp Thiền kết hợp với Mật hoặc Tịnh.
11:14 31/10/2011
Phật tính là tính giác toàn cục. Chúng sinh có sẵn mầm mống tính giác cá thể, một khi cá thể giác ngộ, trí giác Như Lai đồng một thể với Như Lai tự tánh. Như Lai tự tánh đồng thể với ánh sáng đại bi, không bị hạn chế trong một thể tướng mà là thể tánh toàn bộ, một dạng năng lượng hằng hữu phủ trùm pháp giới.
11:36 21/09/2011
“Đấng tạo hóa của thế giới”, một cách căn bản, là tâm thức. Trong kinh điển, tâm thức được diễn tả như một tác nhân. Trong ấy nói rằng, tâm thức không có sự khởi đầu, nhưng chúng ta phải phân biệt ở đây giữa tâm thức thô và tâm thức vi tế.