18:51 23/03/2013
Không nên hiểu tâm thức bị chặt từng khúc và nối lại với nhau như một toa xe lửa hay một chuỗi dây xích. Mà trái lại, “tâm thức trôi chảy liên tục như một con sông tiếp nhận từ những phụ lưu giác quan những chất bồi thêm vào dòng nước của nó, và luôn luôn phân phối cho thế giới chung quanh những chất liệu tư tưởng mà nó đã thu lượm được trên đường đi”.
12:10 04/10/2012
Cũng vậy, khu rừng nào có an lạc và giải thoát thì Tăng chúng tìm về nương tựa. Điều này lý giải cho việc có khá nhiều “khu rừng” hiện nay bên ngoài nguy nga, tráng lệ, sung mãn vật chất nhưng thiếu vắn chư Tăng bởi không kiến tạo được chất liệu an tịnh, giải thoát
11:53 25/11/2011
Đến Bổ Đà, du khách được sống trong một không gian văn hoá mang đậm bản sắc văn hoá truyền thống Việt Nam mà rất ít nơi còn lưu giữ được. Đó là, hệ thống 18 toà ngang dãy dọc với gần một trăm gian liên hoàn, xây cất bằng các loại chất liệu gạch ngói, tiểu sành, tường đất…
21:19 04/10/2011
Thì ra, ly dục và vượt thoát lưới dục mới là chất liệu kiến tạo nên địa vị trưởng lão. Chưa thoát ly khỏi trói buộc của tham đắm lợi danh, dù người ấy được tôn vinh tới đâu đi nữa, theo Thế Tôn chì là hàng vô trí, bậc hạ tọa mà thôi
13:25 04/08/2011
Ca Sa với ý nghĩa, công năng và phước đức như vậy cho nên trường tồn vượt qua cả không gian, thời gian, biến thiên của sông núi thiên nhiên, triều đại, chánh kiến, con người xã hội. Trong lịch sử tồn tại của Ca Sa, từ ba đời chư Phật cho đến Đức Thích Ca Mâu Ni và bây giờ là chúng ta Tăng già của thời đại văn minh khoa học, vẫn như thế “Tam Y câu dụng thô sơ ma bố” có hơn đi chăng nữa chỉ là chất liệu vải mà thôi.