08:21 20/04/2011
Lịch sử kể rằng bà Ma Da, công chúa của một nước láng giềng, là phu nhân của vua Tịnh Phạn nước Ca Tỳ La Vệ, khi có thai, theo phong tục của xứ mình phải trở về quê mẹ để sinh nở.
08:00 18/04/2011
...Bài khảo lược này xin nói về các vị vua cuối của thời đại Gupta và hoàng đế Harshavardhana của triều kế tiếp; về các vị đại sư đã qua Tây Trúc chiêm bái cùng thời; và những liên hệ của họ với Phật Học Viện Nalanda nổi danh.
20:57 15/04/2011
Sự giảng dạy của Giê-Su ở những thành phố thiêng liêng cổ truyền của Jagannath (Puri), Banares (ở Uttar Pradesh), và Rajagriha (Bihar) và làm những người Bà La Môn phẩn nộ, họ làm áp lực ngài phải lẫn tránh khỏi Hy Mã Lạp Sơn sau sáu năm, những nhà sử học và tác giả nói thế. Giê-Su, nói trong những tài liệu lưu trữ, đã dành sáu năm khác nữa để học hỏi Phật Pháp ở Hy Mã Lạp Sơn.
20:50 14/04/2011
Đạo Phật là một tôn giáo dạy cho người ta hiểu được, rằng con người không phải vì tôn giáo mà tôn giáo phải là công cụ để phục vụ lợi ích con người (man is not for religion but that religion is for man) để tạo ra tính hữu dụng của nó. Tôn giáo có thể được ví như chiếc xuồng giúp người qua sông.
03:47 08/04/2011
Một thực tế không thể phủ nhận là Phật giáo Việt Nam tại Hải ngoại cũng đang thực sự lớn mạnh và đóng góp công sức không ít cho nhu cầu phục vụ tâm linh và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tôn giáo cho đại đa số tín đồ Phật tử người Việt ở hải ngoại
20:23 07/04/2011
Thoạt nghe chủ đề này, một số người có cảm giác như gần đời hơn đạo, mà tinh thần Đại thừa gọi là Phật pháp bất ly thế gian giác. Đức Phật xuất hiện trên cuộc đời này vì lợi ích cho số đông, vì an lạc cho chư Thiên và loài người; đó cũng là điều mà Phật tử cần phấn đấu thực hiện cho được. Vì vậy, chủ trương của chúng ta là không tách rời thế gian, thì những gì thế gian có, chúng ta nhìn thẳng vào thực tại đó mà lý giải theo Phật, nghĩa là đem đạo vào đời.
15:34 07/04/2011
Không phải phật giáo mà bất cứ tôn giáo nào cũng không thể giúp cho họ nếu bản thân họ không thực hành đúng pháp. Nếu bạn muốn biết rõ ràng và chính xác về chân lý của Đạo Phật , thì hãy đọc những lời dạy của Phật hoặc học hỏi với người hiểu đúng giáo lý này.
22:21 06/04/2011
Nước Lào với Phật giáo là quốc đạo, con người đôn hậu hiền hòa. Trong con mắt của những người đi thu nhặt các "linh hồn" - đây là mảnh đất tiềm năng và béo bở, do vậy họ dốc sức truyền đạo và "cải đạo". Bài viết này cũng là "món quà" gửi đến những ai còn thao thức về tiền đồ Phật giáo và truyền thống dân tộc Việt, xin đừng "mũ ni che tai" trước thực tế. TG & DT đăng lại bài viết của LM Trần Xuân Nhàn trên Vietcatholic.org để bạn đọc theo dõi.
14:27 02/04/2011
Trong kinh Pháp Hoa, phẩm Phổ Môn, đức Phật dạy về hạnh nguyện cứu khổ cứu nạn cho tất cả chúng sinh của đức Bồ Tát Quán Thế Âm. Nội dung phẩm kinh này xác quyết một điều rằng: Những chúng sinh khi gặp khổ nạn, nếu nhất tâm xưng niệm danh hiệu đức Bồ Tát Quán Thế Âm thì ngài sẽ lập tức nương theo âm thanh cầu cứu đó mà giải cứu khổ nạn cho.
14:22 02/04/2011
Đức Thích Ca Mâu Ni đã nhập diệt, nhưng giáo lý cao siêu mà Ngài đã chứng đắc và dày công hoằng dương suốt bốn mươi chín năm đã lưu lại cho nhân loại ngày nay một cách trọn vẹn, đầy đủ và vô cùng sống động.