21:42 24/08/2011
Sự nghiệp giữ an cõi bờ giang san và hoằng hóa Phật pháp của Minh Vương Nguyễn Phúc Chu, đáng là bài học quý giá cho thế hệ ngàn sau noi theo chiêm nghiệm. Trong một bối cành đất nước trong thì Nam Bắc phân tranh, ngoài thì lăm le giặc dữ, Minh Vương vận dụng mọi tình huống trước mắt để biến nó thành những điều thuận lợi và biết giữ nó bền lâu
21:42 24/08/2011
Sự nghiệp giữ an cõi bờ giang san và hoằng hóa Phật pháp của Minh Vương Nguyễn Phúc Chu, đáng là bài học quý giá cho thế hệ ngàn sau noi theo chiêm nghiệm. Trong một bối cành đất nước trong thì Nam Bắc phân tranh, ngoài thì lăm le giặc dữ, Minh Vương vận dụng mọi tình huống trước mắt để biến nó thành những điều thuận lợi và biết giữ nó bền lâu
13:09 09/07/2011
Một tài liệu đáng tin cậy về chính sử Trung Hoa là cuốn "Lịch sử Trung Quốc thời trung cổ” do Hàn Lâm Viện Trung Quốc xuất bản tại Đài Bắc năm 1978, học giả Hsieh Chiao-Min trong bài "Nghiên cứu về lịch sử và địa lý” nhận định về cuộc thám hiểm của Trung Hoa tại đại dương như sau: "Suốt chiều dài lịch sử, về sự phát triển văn hóa và khoa học, dân tộc Trung Hoa không tha thiết với đại dương”.
16:04 13/06/2011
Thời Lê Thánh Tông (1460-1497), trong “Toàn tập Thiên Nam tứ chi lộ đồ thư” ta đã vẽ bản đồ Hoàng Sa và Trường Sa, lúc đó ta gọi là “bãi cát vàng” và “Vạn lý Trường Sa”. (Nguyên bản này hiện đang lưu giữ tại Tokyo Nhật Bản).Thế kỷ thứ XVIII, trong “Đại Nam nhất thống toàn đồ” đã ghi rõ Hoàng Sa và Vạn lý Trường Sa là một trong những đảo của Việt Nam.
23:05 04/06/2011
Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thời xưa thường được cha ông ta coi là một dải đảo dài nên gọi chung bằng các tên khác nhau như Bãi Cát Vàng, Cồn Vàng, Vạn lý Hoàng Sa, Vạn lý Trường Sa, Đại Trường Sa…
23:05 04/06/2011
Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thời xưa thường được cha ông ta coi là một dải đảo dài nên gọi chung bằng các tên khác nhau như Bãi Cát Vàng, Cồn Vàng, Vạn lý Hoàng Sa, Vạn lý Trường Sa, Đại Trường Sa…
13:01 19/05/2011
Việc giải mã văn bia Tông đức thế tự bi cùng với việc khai thác các di bản có liên quan là bộ Đặng tộc phả và bản Sắc không chỉ làm sáng tỏ sự ngộ nhận trước đây về cách đọc họ tên nhân vật trong các di bản (giữa Đặng Tiến Đông và Đặng Tiến Giản), về sự khác nhau giữa 2 hai trận đánh cùng 2 Đô đốc chỉ huy quân Tây Sơn đánh ra Thăng Long: