20:06 29/07/2012
Niệm Phật dập tắt được ba nghiệp là vì cớ sao? Vì rằng trong lúc niệm Phật thân phải ngồi ngay thẳng, không thể làm việc tà, như vậy là tà phải tắt, cho nên được nghiệp thân. Miệng tụng lời chân, không nói điều bậy, thế là tắt được nghiệp miệng. Ý chăm tinh tiến, không nảy niệm tà, thế là tắt được nghiệp ý...
23:12 25/07/2012
“Lục tự Di Đà vô biệt niệm, trực lao đàn chỉ đáo Tây phương” tức là mức độ trụ tâm không kẻ hở, không gián đoạn, là một năng lực câu thông năng lượng ngoại biên, cũng có nghĩa tự tánh và vũ trụ là một năng lượng siêu thức do tận dụng siêu âm sinh thức có kết quả trong tích tắc.
11:59 25/05/2012
Luật nhân quả giải thích mọi hiện tượng sai biệt trong cuộc sống, không thể đổ thừa cho một đấng thiêng liêng nào. Ta gieo nhân trí tuệ thì con cháu giòng tộc ta thừa hưởng hạt giống trì tuệ đó. Cộng nghiệp là nguyên lý cộng hưởng của một tập thể, một cộng đồng. Cộng nghiệp hàm tàng nhiều biệt nghiệp; giải quyết được biệt nghiệp có thể tác hưởng đến cộng nghiệp.
14:08 02/05/2012
Mọi sinh động vật đều mang một ánh sáng nhất định, tùy đẳng cấp từng loại động vật mà ánh sáng mạnh yếu khác nhau; thậm chí cây Cỏ cũng mang thân ánh sáng của năng lượng sinh học. Con người là động vật thượng đẳng, vì vậy năng lượng sinh thức do quá trình trao đổi, giao thoa, quy nạp nhiều chủng tử thiện - ác xen tạp vào hàm tàng thức biến thành một khối bản ngã lầm tưởng là linh hồn. Một khi các tạp chủng tử được loại bỏ thì nguồn sáng tâm linh sẽ hiển lộ.
22:12 27/03/2012
Bất cứ hệ phái tâm linh nào, đưa đến kết quả: - phát tiển lòng từ vô hạn – trí tuệ năng lưu – tâm hồn an lạc thanh thoát, vô ngã – thế trí biện thông …đều là con đường chính đáng.
20:46 02/03/2012
Sau khi Phật giáo xuất hiện, vừa giải quyết vấn đề giai cấp trong xã hội, bất bình đẳng trong giới tính, vừa chỉnh lý tín ngưỡng Thần học cực đoan của Bà La Môn; trên quan điểm ý thức, Đức Thế tôn đưa đến một pháp hành không dựa vào niềm tin tôn giáo, vào truyền thống tín ngưỡng, vào kinh điển tiền nhân, không nương tựa vào một đối tượng Thần thánh
10:14 06/02/2012
Hiện nay, các thiền phái ngoài hệ thống nguyên thủy Nikaya, tự do phát triển theo căn cơ linh hoạt của Bắc tông, vô số pháp hành xuất hiện mà dưới cặp mắt của nguyên thủy, xem đây là ngoại đạo chệch hướng của Phật giáo. Nhưng chư Tổ không quan niệm cứng nhắc như thế, tất cả đều là phương tiện để đi đến mục đích giải thoát mọi vọng tưởng, miễn sao trí tuệ phát sanh lòng từ bi hiển lộ, và tâm an lạc, không bị vướng chấp bất cứ đâu là đúng tiêu chí hành trì.
13:26 18/10/2011
Tự Tánh Di Đà: Tiểu bộ kinh Đi Đà định danh rất rõ về thể tánh của Đức A Di Đà: Vô Lượng Thọ - Vô Lượng Quang; Một đức Phật tín ngưỡng, tâm linh và pháp tánh, đương vi giáo chủ một cỏi Tịnh lý tưởng cũng thuộc phạm vi tín ngưỡng, làm điểm tựa cho niềm tin quảng đại quần chúng.