10:47 27/07/2012
Phương tiện thiện xảo được đề cập đến trong nhiều kinh sách Đại thừa, và có ba bản kinh nhấn mạnh khái niệm này là Pháp Hoa, Duy Ma Cật và Thiện Phương Tiện. Ở đây tôi chỉ sẽ tìm hiểu khái niệm phương tiện nơi ba bản kinh này.
23:14 25/07/2012
Phương tiện thiện xảo (S. upāya kauśalya; P. upāya kosalla) là một khái niệm quan trọng trong Phật giáo Đại thừa. Khái niệm này được đề cập đến trong số bản kinh như Pháp Hoa, Bát Nhã, Duy Ma Cật và Phương Tiện. Và khái niệm này được hiểu theo nhiều cách khác nhau, tuỳ theo từng ngữ cảnh.
14:09 12/07/2012
Nhờ vào Chánh Kiến, sức Định Huệ và lòng Từ Bi vô hạn của bạn, trong bất kỳ tình huống nào xảy ra, trực tiếp hoặc gián tiếp, bạn sẽ luôn giải quyết mọi việc một cách mạnh mẽ nhanh chóng, vì bạn đã quẳng lại sau lưng các nguồn năng lượng thấp kém của bóng tối, nên bạn đã rất vững chắc và rõ ràng trên con đường thẳng tiến tới thành Phật...
14:44 10/07/2012
Vì vậy, những người không phải là Phật tử , nếu muốn thân thể được mạnh khỏe, tinh thần được khinh an, trí tuệ được minh mẫn để học tập; nếu muốn tiết kiệm được tài chánh, công lao, thời giờ, nếu muốn gia đình được hòa thuận yên vui, thì hãy mau mau làm quen với những thức ăn chay.
15:15 03/07/2012
Chúng ta cần phải minh định rõ ràng về phạm vi của giới bất sát sanh nầy. Trên nguyên tắc chủ yếu chính là Phật cấm người Phật tử không được sát nhơn. Bởi giá trị mạng sống của con người, xét về hai mặt: sinh lý và tâm lý có nhiều yếu tố thù thắng mà các loài động vật khác không thể sánh kịp...
11:13 25/06/2012
Đức Phật tùy cơ thuyết pháp, Ngài không dùng những gì mang tính huyền hoặc để thuyết giảng, cũng không trả lời bằng cách phô trương kiến thức, mà với lòng từ bi và trí huệ, Ngài chú ý vào thực tiễn để giáo hóa chúng sanh, đưa họ ra khỏi mê hoặc cố chấp, giúp người vấn nạn đi vào con đường chánh đạo.
11:05 25/06/2012
Nhưng đã phát nguyện giữ giới nào thì giữ cho trung kiên, đừng có một bước tiến tới, hai bước thoái lui, dùng dằng như thế mãi thì không bao giờ đi đến đâu cả. Nếu người Phật tử mà không giữ giới nào thì sao gọi là Phật tử?
13:44 20/06/2012
...Trong đạo Phật trí huệ và từ bi luôn luôn đi đôi với nhau. Chúng hỗ tương nhau không thể tách rời ra được. Nếu chỉ có trí huệ mà không có từ bi, thì đó là loại trí huệ khô, không làm lợi ích cho chúng sanh. Ngược lại, chỉ có từ bi mà thiếu trí huệ kèm theo, thì đó là thứ từ bi mù quáng.
09:58 16/06/2012
Có vô số thuật dạy người nhưng xem ra thân giáo là việc khó làm nhất của vị thầy. Khi thầy làm được những gì mình nói và làm nhiều hơn nói thì những bài học kiệm lời ấy từ nơi thầy lại có tác dụng thức tỉnh và chuyển hóa học trò mạnh mẽ gấp nhiều lần nói suông.
23:12 02/06/2012
Sự Giác ngộ của Phật là bản chất của nhân loại chúng sinh, ai cũng có thể thành đạt được. Để phản ánh và nhìn xung quanh cuộc sống dân Hàn quốc và thành phố Seoul, tôi hy vọng một ngày nào đó họ sẽ đạt được giác ngộ.