18:12 04/02/2013
Một ngày ngồi lại bên cầu nhìn dòng sông trôi lặng lẽ
Chợt tan mộng tưởng: Cảnh giới Thượng thừa Tịch chiếu Vô vi?
Ồ! Mau xem nước trôi đi . . .
08:56 08/11/2012
Tuy nhiên, nếu luận theo ý nghĩa của hai chữ cầu siêu, thì không phải chỉ trong 49 ngày thôi. Vì cầu siêu có nghĩa là cầu mong vượt qua: “từ cảnh giới tối tăm xấu ác, vượt qua đến cảnh giới tốt đẹp an lành”. Hiểu theo nghĩa đó, thì lúc nào ta cũng phải cầu siêu, cầu siêu cho chính bản thân ta, đồng thời cũng cầu siêu cho mọi người luôn luôn được sống trong an lành.
13:46 02/10/2012
Một giáo lý căn bản, quan trọng như Tứ Diệu Ðế, người Phật tử không thể không hiểu được. Không hiểu biết về Tứ Diệu Ðế là không hiểu biết gì về giáo lý đạo Phật cả. Người Phật tử, hơn ai cả, phải thấu triệt cõi đời là khổ
13:11 22/08/2012
07:40 21/06/2012
Niết bàn là một trạng thái tịch diệt (tranqui extinction) của một tâm thức đã vượt ra khỏi hay vượt lên trên mọi khát ái trong ba cõi (cõi dục, sắc, và vô sắc). Đấy là một trạng thái của tự do tuyệt đối và chứng nghiệm chân lý tối hậu mà một bậc thánh giả đạt được sau qúa trình tịnh hoá thân tâm
11:53 08/05/2012
Mọi sự chấp thủ đều được buông bỏ, và mọi phiền não nhiễm ô đều được rửa sạch. Một cảnh giới siêu việt và tịnh lạc như thế được gọi là đời sống của thực tại-vô ngã, tức đời sống Niết bàn. Do đó, Vô ngã chính là Niết bàn.
12:44 28/02/2012
...Khi sắp lìa đời thì nghiệp nhân ấy phát khởi, sôi nổi trong tâm thức. Nghiệp nào mạnh thì sẽ bị lôi vào cảnh giới tương đương với nó để thọ báo. Thí dụ như nghiệp lành mạnh thì sẽ hiện ra cảnh giới sung sướng. Ngược lại nghiệp hung dữ ác độc thì hiện ra cảnh giới đau khổ xấu xa.
15:46 27/02/2012
Tôi có vào trang web Duytuequote.com xem kỹ hơn một số vấn đề. Qua chuyên mục: Những trải nghiệm thông qua thiền định … Tôi đã nhận ra rằng: Sự lệch lạc trong tâm thức của ông hiện nay chính là những ma chướng mà ông đã gặp phải trong quá trình hành thiền phá sắc, thọ, tưởng, hành, thức
14:24 23/02/2012
Vì sao không biết? Vì tâm chuyên nhất vậy. Lưng đau cũng quên đau, chân nhức cũng không biết nhức, mọi ý niệm đều tiêu vong cả. Chỉ còn có một niệm: "Ai niệm Phật?" Luôn đề khởi nó, rồi buông bỏ. Buông bỏ xong lại đề khởi. Lúc nào cũng miên mật, dụng công liên tục, không gián đoạn. Dụng công tới chỗ cực độ, thì bất kỳ một va chạm ngẫu nhiên nào cũng có thể làm bạn hốt nhiên khai ngộ.
14:42 21/02/2012
Đối với các hành giả tu theo Tịnh Độ, khi nhận thức được rằng cái chết có thể xảy ra bất cứ lúc nào, họ sẽ bình tĩnh và tinh tấn niệm Phật A Di Đà càng nhiều càng tốt trong cuộc sống hàng ngày nhằm đạt đến cảnh giới nhất tâm, sẵn sàng cho ngày về Tịnh Độ - cho dù thời điểm đó có xảy đến bất ngờ hay không. Vì thế lời tiên tri về ngày tận thế không còn là vấn đề to tát.