17:40 09/03/2012
Phật Giáo là một tôn giáo dạy người ta "sống dĩ hòa vi quý". Trong lịch sử thế giới, không có một bằng chứng nào cho thấy những người Phật Tử can thiệp hay gây tổn thất cho bất cứ tôn giáo nào trên bất cứ nơi nào trên thế giới với mục đích truyền đạo. Người Phật Tử không coi sự hiện hữu của các tôn giáo khác làm trở ngại cho sự tiến bộ và hòa bình của thế giới.
18:51 26/02/2012
...Và chân lý khoa học cũng bị thay đổi không ngừng. Khoa hoc không thể giúp con người kiểm soát tâm mình được và cũng không thể cho kiểm soát đạo đức và mục đích cuộc đời. Mặc dù có tạo những sự kỳ diệu, đương nhiên khoa học có nhiều giới hạn nhưng Phật Giáo vượt qua những giới hạn đó.
10:10 11/02/2012
Trái ngược với những tập quán mù quáng cản trở sự phát triển tinh thần như vậy, Phật Giáo có thể được cho là ít kỳ thị nhất trong thái độ đối với phụ nữ. Không có chút nghi ngờ gì cả Ðức Phật là vị đạo sư đầu tiên cho phụ nữ cơ hội bình đẳng, giải phóng trong lãnh vực phát triển tinh thần.
09:56 08/02/2012
Ðức Phật tán dương cuộc sống đơn giản, cuộc sống đơn giản dẫn đến việc mở mang tâm trí con người. Một xã hội tiến bộ là do tâm của cá nhân phát triển. Quản trị một xã hội như vậy dễ dàng hơn, khi luật lệ và trật tự được thiết lập tốt đẹp...
22:43 01/02/2012
Hãy tôn kính và đừng mạo phạm đến việc làm của những bậc vô nhiễm, không còn bụi cát. Xá-Lợi-Phất, đệ tử của Như Lai chỉ lễ bái đến ai mà nhờ đó, ông ta tìm thấy Pháp Bảo Bất Tử. Người mà ông ta đảnh lễ chính là Ðại Ðức Assaji trong nhóm năm ông Kiều Trần Như. Xá-Lợi-Phất rất biết ơn thầy, rất biết ơn người dẫn đạo đầu tiên cho mình.
10:27 25/12/2011
Mỗi hành động phát sanh một hậu quả và đó là nguyên nhân trước và hậu đó là hậu quả tiếp theo. Cho nên chúng ta nói về Nghiệp tức "luật nhân quả". Thí dụ, ném một hòn đá là một hành động. Hòn đá đập vào cửa kính, làm vở kính. Vỡ kính là quả của hành động ném, nhưng chưa phải là tận cùng...