13:53 10/10/2012
Trong Kinh nói: người nào ba đời không nói dối, thì lưỡi le ra đụng tới chót mũi. Kinh diễn tả nêu ra như thế, nhằm mục đích khuyên chúng ta không nên nói dối, mà phải nói lời chân thật. Lời nói chân thật, kết quả nói ra ai cũng tin và nghe theo.
15:08 08/10/2012
...Nhưng nó cũng khác rất xa những điều bất di bất dịch của một tổ chức Giáo Hội mà việc đổi mới nhiều mặt hãy vẫn còn là điều rất xa lạ.Khi người viết trách móc mấy vị đạo hữu phụ trách vài wedsite Phật giáo rằng sao cả tuần nay không có bài nào mới thì được trả lời rằng: Anh ơi! Giáo Hội ba mươi năm kia mà còn y nguyên thì trách chi wedsite chúng em chỉ mới có hai ba năm nay !
16:22 25/08/2012
Cái chân thật này đã thôi thúc tôi đem bài thơ “Bông Hồng Dâng Tặng mẹ” phổ nên bài vọng cổ để kính tặng anh. Trong đó tôi đem tựa đề của những bài ca Huế dàn trải như cuộc đời anh như: Đời không phẳng lặng như điệu Nam Bình êm ả, không rộn rả như Lý Tiểu Khúc mà ray rức nhặt khoan như điệu Lý Tương Tư nghe thương nhớ vô cùng…”...
12:04 03/08/2012
Kẻ ngoài đời và người trong đạo, muốn được hạnh phúc chân thật, thì nên tu hạnh “thiểu dục" và "tri túc ". Vì thật sự, những người không quá đòi hỏi về vật chất, thì chẳng hề so sánh với bề trên; do đó, không thấy mình thiếu thốn về vật chất, nên ít khổ. Hơn nữa, họ chỉ so sánh với kẻ dưới, thấy mình khá giả, đầy đủ hơn, nên dể mãn nguyện
14:48 10/07/2012
Người Ấn Độ cho rằng tay phải là tay thần thánh, tay trái là tay bất tịnh. Nhưng nếu 2 tay hiệp lại làm một thì trở thành sự hợp nhất giữa phương diện thánh thiện và nhiễm ô, cho nên hiệp chưởng là biểu hiện bộ mặt chân thật nhất của con người...
11:43 14/06/2012
Có người nói Thiền Tịnh song tu, tức là tu một lượt cả hai pháp. Như vậy làm sao tu? Bởi vì Tịnh Ðộ đặt lòng tin lên trên. Tin có cõi Cực Lạc, tin có đức Phật Di Ðà chuẩn bị đón tiếp nên cố lòng niệm Phật, niệm chí tâm đến chỗ nhất tâm, thì thành công. Nhờ niềm tin mạnh cho nên quyết tâm tu, mà quyết tâm tu thì thành công
17:57 15/05/2012
Muốn tránh được quả báo không hay đời này hay đời sau, thì trước nhất ta nên tập làm việc Thiện. Việc Thiện nẩy sinh từ cách sống chân thật, trong sạch, hòa nhã, nhẫn nại, sáng suốt, không hại người, không hại vật, không lấy của người, không ích kỷ, căm thù, xảo ngôn, ganh ty: Luôn luôn nghĩ đến người khác với mối thiện lâm, tập đức tính hỉ xã khoan đung, độ lượng - Nhất là thực hành Bố thí giúp người.
15:27 01/05/2012
Khoa học có thể cống hiến cho nhân loại những thành tựu mới lạ tinh vi nhằm thỏa mãn cuộc sống tiện nghi cho họ, nhưng không thể ngăn chặn được lòng tham lam, sân hận, si mê nơi con người. Mà hễ còn tham lam, sân hận, si mê là còn khổ đau
13:13 24/04/2012
Sống với chân thật thì sẽ được an vui vĩnh viễn mà nếu sống với vọng thân, vọng tâm hư vọng thì cứ vật vờ ở trong mê muội, kiếp này sang kiếp khác. Chúng ta từ vô thủy tới giờ nghĩa là con số kiếp không biết bao nhiêu là cùng mà chúng ta cứ cam phận ở trong mê muội mãi cho nên Đức Phật nhắc nhở để chúng ta tỉnh ra.
12:43 28/02/2012
Khi còn tại thế, có người hỏi Phật rằng thân này chết rồi còn hay hết. Phật không trả lời, bởi vì còn nghiệp thì còn sanh trở lại. Phật dạy: Khi mất thân này, diệt được tâm niệm sanh diệt rồi thì thể thanh tịnh sáng suốt của mình trùm khắp. Thể ấy không có tướng mạo, không có gì chi phối cả nên gọi là giải thoát sanh tử.