15:08 30/03/2011
Cũng như hầu hết các nước nước Châu Á, Việt Nam có nhiếu loại tín ngưỡng truyền thống, tuy không có một tổ chức quy củ, nhưng vẫn tồn tại như một tục lệ, một thói quen;
15:00 30/03/2011
Tôi nghĩ không phải chỉ có khoa học thôi mà còn có tâm linh đạo Phật trong tôi nữa nên mới đưa tôi về một đời sống hài hòa như vậy. Khoa học không tạo ra đạo lý nhưng tâm linh giúp chúng ta sống một cuộc đời hài hòa
13:29 30/03/2011
Sáng ngày 18 tháng 3 năm 2011, Hội thảo khoa học quốc tế Quốc sư Khuông Việt và Phật giáo Việt Nam đầu kỷ nguyên độc lập Đ ã khai m ạc tr ọng th ể do Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội phối hợp
13:12 30/03/2011
Số báo Lao Động Cuối tuần ra ngày 18-20.3, ông Nguyễn Minh Đức có bài trao đổi thêm về từ Um trong Um ba la (LĐCT ra ngày 18.2). Tác giả cho rằng “Úm ba la” khác với “Um ba la”.
13:08 30/03/2011
Đối với người Việt, đạo Phật rất được tôn trọng. Nhưng điều đáng nói ở đây là ở chỗ Đạo Phật chính đáng chứ không phải đạo Phật đã bị biến đổi đi. Trong tôn giáo tín ngưỡng, đối với người Việt chính đạo Mẫu lại là đạo bắt
13:08 30/03/2011
Đối với người Việt, đạo Phật rất được tôn trọng. Nhưng điều đáng nói ở đây là ở chỗ Đạo Phật chính đáng chứ không phải đạo Phật đã bị biến đổi đi. Trong tôn giáo tín ngưỡng, đối với người Việt chính đạo Mẫu lại là đạo bắt
13:04 30/03/2011
Trần Văn Khê đã từng nói rằng: Âm nhạc chầu văn là hồn cốt của nghi lễ lên đồng. Rất nhiều người nước ngoài cho rằng trong các âm nhạc dân gian của người Việt Nam thì âm nhạc hát chầu văn vẫn là nghệ thuật được người nước ngoài
13:01 30/03/2011
GS Ngô Đức Thịnh khẳng định: Lên đồng không phải là một tín ngưỡng riêng biệt. Nó là một nghi lễ quan trọng nhất của đạo Mẫu. Không có đạo Mẫu thì không có lên đồng.
13:01 30/03/2011
GS Ngô Đức Thịnh khẳng định: Lên đồng không phải là một tín ngưỡng riêng biệt. Nó là một nghi lễ quan trọng nhất của đạo Mẫu. Không có đạo Mẫu thì không có lên đồng.
14:50 29/03/2011
“Ý định của tôi khi viết cuốn sách này là tìm hiểu lịch sử nhận thức vấn đề tôn giáo của người mácxít và Đảng ta. Qua đó nêu bật quá trình đổi mới nhận thức về tôn giáo và chính sách tôn giáo, đặc biệt từ năm 1990 trở lại đây"...