11:28 06/09/2011
Nhiều vị lãnh đạo các cấp Giáo hội thiếu sự hiểu biết về công tác hành chính, duy trì điều hành công tác theo nề nếp cũ đã lỗi thời (lãnh đạo ở đâu là trụ sở đấy, lãnh đạo trực tiếp quản lý con dấu, vừa ký vừa đóng dấu, vừa làm thầy lại làm tớ), mang nặng hình thức quan hệ thầy trò.
11:28 06/09/2011
Nhiều vị lãnh đạo các cấp Giáo hội thiếu sự hiểu biết về công tác hành chính, duy trì điều hành công tác theo nề nếp cũ đã lỗi thời (lãnh đạo ở đâu là trụ sở đấy, lãnh đạo trực tiếp quản lý con dấu, vừa ký vừa đóng dấu, vừa làm thầy lại làm tớ), mang nặng hình thức quan hệ thầy trò.
15:17 04/09/2011
Ngày nay, đạo pháp suy vong, tiền bạc nằm trong tay bậc tu hành. Giới xuất gia sống xoa hoa, phù phiếm trên sự hy sinh công sức và tiền bạc của hàng cư sĩ, phật tử tại gia phải hy sinh mồ hôi nước mắt mới kiếm được. Hàng đại tăng, cao tăng và danh tăng chân tu thì mủ ni che tai tìm tới cõi vắng mà quy ẩn tu chứng cho riêng mình. Hàng phàm tăng vọng tu thì xuất hiện khắp nơi. Kẻ tham lam, ái dục đội áo mảo nhà tu bợ đỡ giới cầm quyền
15:04 04/09/2011
Có gần 45 ngàn Tăng Ni. Trong đó, theo thống kê, có khoảng 5 ngàn giảng sư đã được huấn luyện*. Nhưng trong thực tế, chúng ta không biết có bao nhiêu vị Giảng Sư đã và đang thực hiện nhiệm vụ của mình. Nếu tìm hiểu qua các băng giảng thì số lượng giảng sư “chính quy” không nhiều.
20:32 31/08/2011
Điều này cũng là một minh chứng thể hiện Việt Nam là một đất nước có nền văn hóa rất đa dạng, phong phú với sự khác biệt rất lớn về phong tục các vùng miền: “Nếu người miền Bắc lạ lẫm với thói quen ca hát trong đám ma của người miền Nam thì người miền Nam lại không thể hiểu nổi chuyện thuê người khóc mướn trong đám ma ở miền Bắc. Sống ở đâu thì phải chấp nhận phong tục tập quán nơi đó thôi”.
10:13 25/08/2011
Ở châu Á, các quốc gia hoặc đã ban hành, hoặc đang trong quá trình là dự luật để xem xét ban hành, luật có nội dung cấm (hoặc chống) cải đạo trên tinh thần bảo vệ Phật giáo tôn giáo truyền thống dân tộc, có thể kể đến Bhutan, Nepal, Sri Lanka, Campuchia…
09:25 24/08/2011
Trong buổi lễ, gần 6.000 đồng bào dân tộc đã đọc lời phát nguyện quy y thành phật tử. Dịp này, Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam cũng xác lập và trao chứng nhận Đại lễ quy y cho đồng bào dân tộc lớn nhất đến Ban tổ chức.
11:08 18/08/2011
Dễ thấy, ở nhạc Trịnh Công Sơn là sự ảnh hưởng của triết lý đạo Phật, vốn nhạy cảm về tính hữu hạn của đời người trong quy luật Sinh - Lão - Bệnh - Tử, trong dâu bể vô thường! Chính điều này đã chi phối mạch tư duy âm nhạc của anh để làm nên một phong cách Trịnh Công Sơn với những ca khúc nổi tiếng tiêu biểu như Cát bụi, Diễm xưa, Biển nhớ, Bên đời hiu quanh, Ở trọ, Biết đâu nguồn cội, Phôi pha, Dấu chân địa đàng, Như cánh vạc bay, Ðóa hoa vô thường, Một cõi đi về...
23:05 16/08/2011
Cụm từ mà bạn đọc Minh Ngọc dùng là “diễn biến hoà bình trong tôn giáo”. Áp dụng vào hoàn cảnh cụ thể, chúng tôi xin phép sửa lại là “Diễn biến hòa bình” đối với Phật giáo”. Thực ra khi viết bài “Hoạ sĩ “tâm linh” Vi Vi đã vẽ Phật như thế nào”, chúng tôi chưa nghĩ đến “diễn biến hoà bình”, nhưng khi đọc ý kiến của bạn đọc Minh Ngọc, chúng tôi giật mình và cảm thấy đúng như vậy.
20:47 16/08/2011
Hiện nay tại Hoa Kỳ cũng như các Quốc gia tiên tiến khác đều đưa Thiền vào Y Tế để chữa trị bệnh nhân. Chúng tôi có ghé qua Portland Hospital, bang Oregon Hoa kỳ. Tại bệnh viện này có riêng một khoa chuyên về Thiền trị bệnh. Tại Cọng hòa Liên bang Đức, thành phố Toebingen chữa bệnh bằng Thiền và có luôn máy phân hình và đo hoạt động của não bộ PET