13:53 16/06/2012
...Uống trà thật thảnh thơi, khoan thai, như nhịp đi của bốn mùa, như nhịp quay của trái đất, thong thả, đều đặn, không hấp tấp. Không đi tìm tương lai. Sống với giờ phút hiện tại. Chỉ có giờ phút hiện tại mới là sự sống. Đừng đồng nhất sự sống với tương lai. Đừng luôn nghĩ tới chuyện phải đi về tương lai. Đừng luôn luôn nghĩ tới chuyện khởi hành.
09:40 09/05/2012
Không nên lắng nghe như một chiếc bình bị lật úp. Không có khả năng nhớ được những gì bạn nghe thì lại giống như một cái bình bị thủng lỗ. Còn trộn lẫn những cảm xúc tiêu cực với những điều bạn đang nghe thì giống như một cái bình trong có chứa chất độc.
11:00 01/11/2011
Ngôn ngữ không phải là chân lý tuyệt đối, nhưng cũng chính ngôn ngữ vốn là biểu tượng của chân lý tuyệt đối. Nếu vậy, không chỉ riêng ngôn ngữ, mà bất cứ một sự thể nào cũng là biểu tượng của chân lý tuyệt đối. Tức là, theo một khẩu quyết của Đại thừa: sinh tử tức niết bàn.
11:26 21/09/2011
Chúng ta cũng sẽ thấy, để đạt mục đích trên, những người Ca-tô luôn luôn dùng Thánh Kinh, hoặc những tài liệu của Vatican tung ra, những tài liệu để mê hoặc đầu óc thấp kém của các tín đồ, làm như đó là những chân lý không thể sai lầm và áp đặt chúng trên mọi tôn giáo, mọi nền văn hóa khác nhau.
11:13 18/09/2011
Nói tóm lại, tất cả những gì Gm Nguyễn Thái Hợp viết trong đề mục “Ý Nghĩa Của Đối Thoại” chỉ là những lời khoa trương hoa mỹ làm ra vẻ Ca-tô Rô-ma Giáo thiết tha đến “một cuộc đối thoại đích thực là phải chấp nhận đa nguyên, đa văn hóa và trân trọng những khác biệt căn bản giữa người với ta.
16:41 24/08/2011
Trên đây là đôi lời tâm sự của tôi khi nói về hình ảnh của người xuất gia. Một hình ảnh đẹp vô cùng, bút mực thế gian xin được gác lại, dùng tâm bút mà họa bày. Thế nhưng, điều đáng buồn rồi cũng đã xảy ra, và đó cũng là một “trường ca buồn” muôn thuở dù ở bất cứ thời đại nào cũng âm ỉ tồn tại. Khi ngoại đạo xúc phạm hình ảnh người tu sĩ thì không nói, còn ở đây, một vị tu sĩ Phật giáo lại có thể có những văn từ bôi nhọ hình ảnh người xuất gia thì đây mới là vấn đề để luận bàn.
16:41 24/08/2011
Trên đây là đôi lời tâm sự của tôi khi nói về hình ảnh của người xuất gia. Một hình ảnh đẹp vô cùng, bút mực thế gian xin được gác lại, dùng tâm bút mà họa bày. Thế nhưng, điều đáng buồn rồi cũng đã xảy ra, và đó cũng là một “trường ca buồn” muôn thuở dù ở bất cứ thời đại nào cũng âm ỉ tồn tại. Khi ngoại đạo xúc phạm hình ảnh người tu sĩ thì không nói, còn ở đây, một vị tu sĩ Phật giáo lại có thể có những văn từ bôi nhọ hình ảnh người xuất gia thì đây mới là vấn đề để luận bàn.
14:57 01/07/2011
ông Hoàng Thanh Đạm có vài điểm tương đồng với chúng tôi lúc phê phán Nguyễn Trường Tộ, nhưng ông dùng chữ rất khéo như: Nhận thấy điều bất cập của Nguyễn Trường Tộ, chứ không nói rõ hoặc có chỗ sử dụng lời lẽ chua chát như tôi (Bùi Kha), lúc thấy ai có thái độ hay hành động bán nước là tôi trở nên bực phiền. Do đó, văn phong có khi nặng về cảm tính mà cụ Hoàng (sinh năm 1926) lại cáo buộc sai lúc nghĩ rằng chúng tôi có tư tưởng "bình Tây sát Tả".
20:19 21/06/2011
Tự Đức và triều đình đã quyết tâm lựa chọn điều trên mà họ cho là ít nguy hại hơn, với điều kiện, dĩ nhiên, ngoại bang long trọng hứa tôn trọng đương triều. Đó là điều người Pháp làm. Người Pháp chắc rằng việc hợp tác với Tự Đức là giải pháp tốt đẹp nhất mà họ có thể chấp nhận, trước tình thế cực kỳ nguy hiểm cho quân đội Pháp ở Bắc kỳ và trước việc Paris quyết liệt từ chối bảo đảm việc xâm lăng đó.
23:17 08/06/2011
Theo thánh kinh, Jesus là người xuống cứu chuộc nhân loại, nhưng không rõ cứu chuộc cái gì, chuộc tội tổ tông thì đã có phép rửa, nếu phép rửa chưa đủ năng lực thì cần gì phải duy trì, nếu còn cái tội nào khác cần đến sự hy sinh to lớn đó, không nghe thánh kinh nói tới; trong 10 điều răn: