08:00 30/07/2012
Giờ đây đích thị Nguyễn Du tiên sinh đã trở thành một Thiền sư. Nhưng trước khi để trở thành một Thiền sư thì Nguyễn Du tiên sinh trước đó cụ đã kinh qua những năm tháng dài độc tụng tư duy, nghiền ngẫm về kinh Kim Cương, và trước đó nữa tuy chúng ta không biết được cụ đã học tập những kinh sách nào được ghi lại qua văn thơ...
10:47 27/07/2012
Phương tiện thiện xảo được đề cập đến trong nhiều kinh sách Đại thừa, và có ba bản kinh nhấn mạnh khái niệm này là Pháp Hoa, Duy Ma Cật và Thiện Phương Tiện. Ở đây tôi chỉ sẽ tìm hiểu khái niệm phương tiện nơi ba bản kinh này.
13:43 26/07/2012
Gần đây có nhiều độc giả thắc mắc về mối liên hệ giữa nhà khoa học thiên tài Albert Einstein (1879-1955) và Đạo Phật như thế nào? Vì họ thấy đây đó có nhiều trích dẫn lời phát biểu của ông về Đạo Phật. Bài viết sau đây sẽ đề cập đến mối liên hệ ấy. Dù chưa đầy đủ lắm, nhưng hy vọng rằng nó sẽ là mấu chốt để chúng ta phăng tìm những tư liệu chi tiết về sau.
23:14 25/07/2012
Phương tiện thiện xảo (S. upāya kauśalya; P. upāya kosalla) là một khái niệm quan trọng trong Phật giáo Đại thừa. Khái niệm này được đề cập đến trong số bản kinh như Pháp Hoa, Bát Nhã, Duy Ma Cật và Phương Tiện. Và khái niệm này được hiểu theo nhiều cách khác nhau, tuỳ theo từng ngữ cảnh.
22:11 24/07/2012
“Ở miền núi phía Bắc, đồng bào thiểu số với tín ngưỡng văn hóa đa dạng, trình độ dân trí chưa cao. Mặt khác, kinh tế còn nhiều khó khăn, địa bàn giao thông cách trở nên việc Hoằng pháp gặp rất nhiều khó khăn” - Sư cô Diệu Thông chia sẻ.
22:10 24/07/2012
Trong cuộc sống, nhiều người cho rằng nuôi chim cảnh hay cá kiểng giúp người nuôi giải trí, giảm căng thẳng trước áp lực công việc hay phục vụ phong thủy của ngôi nhà. Tuy nhiên nhà Phật lại cho rằng, việc nuôi dưỡng này cướp mất tự do của chúng sanh, là điều không nên.
22:08 24/07/2012
Khi nghiên cứu về Phật pháp, chúng ta nhận thấy lời dạy của đức Phật luôn khuyên con người: tu tập đạo đức cánhân, cư xử với nhau bằng tấm lòng nhân ái và vị tha, sống với sự bình đẳng-bác ái-độ lượng-và khoan dung
10:14 17/07/2012
Cái ngã mà Phật giáo phủ nhận hay chủ trương vô ngã, đó là chỉ rõ cái ngã do quan hệ nhân duyên kết hợp. Đã do nhân duyên kết hợp, tất nhiên là nó không có chủ tể, không thường nhứt và không được tự tại. Như cái thân xác mà chúng ta đang mang đây, nhà Phật gọi là cái thân giả tạm, bởi do ngũ uẩn kết hợp.
12:59 13/07/2012
Đại tăng thống Tep Vong - Vua sư Vương quốc Campuchia đã đến thăm trụ sở Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam tại chùa Quán Sứ (Hà Nội), thăm Ban Tôn giáo Chính phủ và được Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp đón thân mật tại Văn phòng Chính phủ.
11:14 11/07/2012
Con đường học của ni cô không dừng tại đây. Sau khi tốt nghiệp ĐH Hán Nôm, Mỹ Huyền tiếp tục phải thi vào ĐH Phật giáo.Tốt nghiệp ĐH Phật giáo, Mỹ Huyền cũng như nhiều người xuất gia khác sẽ theo học chuyên sâu tại các quốc gia đạo phật như Ấn Độ, Trung Quốc, Đài Loan… Con đường học trung bình kéo dài khoảng 12 năm.