17:05 10/02/2012
Xung quanh pho tượng mọc tóc, nhiều lời đồn còn cho rằng đó là tượng của một vị sư người Pháp tu hành đắc đạo mà hóa Phật ?! Không ít phật tử tin theo những lời đồn này bởi pho tượng có dáng vẻ của người châu Âu.
09:18 03/12/2011
Trên đây là một số chứng cớ không thể phủ bác cho thấy “Vị thế của Nguyễn Trường Tộ trong bối cảnh lịch sử Việt Nam những năm 60 thế kỷ XIX” là một người Pháp tay trong, tùy theo tình hình của quân đội thực dân Pháp tại Việt Nam để viết những bài chiêu dụ nhằm cứu nguy hoàn cảnh thập tử nhất sanh của chúng.
11:13 18/09/2011
Nói tóm lại, tất cả những gì Gm Nguyễn Thái Hợp viết trong đề mục “Ý Nghĩa Của Đối Thoại” chỉ là những lời khoa trương hoa mỹ làm ra vẻ Ca-tô Rô-ma Giáo thiết tha đến “một cuộc đối thoại đích thực là phải chấp nhận đa nguyên, đa văn hóa và trân trọng những khác biệt căn bản giữa người với ta.
09:26 24/08/2011
Đông đảo công chúng người Pháp, ban đầu đến nghe chỉ vì tò mò, đã bị cuốn hút bởi những triết lý Phật giáo trong bài thuyết giảng của Đạt Lai Lạt Ma. Nhiều người còn cảm thấy tiếc vì không ghi nhớ hết những điều nghe được. Buổi thuyết giảng của Đức Đạt Lai Lạt Ma còn được hàng nghìn người theo dõi qua internet.
23:46 04/07/2011
Thực ra, Nguyễn Trường Tộ là người Việt nhưng lòng dạ Pháp, là một người Pháp tay trong, ông biết rõ số phận nguy kịch của quân đội viễn chinh nên ra tay cứu vớt, bằng cách kêu gọi triều đình cho lính nghỉ ngơi; còn tệ hơn là đầu hàng. Nguyễn Trường Tộ không bao giờ muốn (xin xem thêm Bùi Kha, Nguyễn Trường Tộ và vấn để chủ hòa, Hồn Việt số 30, tháng 12/2009). Ở đây chỉ đơn cử một trong nhiều sử liệu cho thấy điều đó:
14:57 01/07/2011
ông Hoàng Thanh Đạm có vài điểm tương đồng với chúng tôi lúc phê phán Nguyễn Trường Tộ, nhưng ông dùng chữ rất khéo như: Nhận thấy điều bất cập của Nguyễn Trường Tộ, chứ không nói rõ hoặc có chỗ sử dụng lời lẽ chua chát như tôi (Bùi Kha), lúc thấy ai có thái độ hay hành động bán nước là tôi trở nên bực phiền. Do đó, văn phong có khi nặng về cảm tính mà cụ Hoàng (sinh năm 1926) lại cáo buộc sai lúc nghĩ rằng chúng tôi có tư tưởng "bình Tây sát Tả".
20:34 24/06/2011
Kết hợp cố gắng của họ với các kinh doanh, họ thúc đẩy nước Pháp vào con đường xâm lăng toàn thể nước Việt Nam, bằng cách trình bày hiệp ước 1874 chỉ là một mánh khoé gian trá của triều đình Huế và mọi liên minh với triều đình nầy chỉ là ảo vọng.
20:19 21/06/2011
Tự Đức và triều đình đã quyết tâm lựa chọn điều trên mà họ cho là ít nguy hại hơn, với điều kiện, dĩ nhiên, ngoại bang long trọng hứa tôn trọng đương triều. Đó là điều người Pháp làm. Người Pháp chắc rằng việc hợp tác với Tự Đức là giải pháp tốt đẹp nhất mà họ có thể chấp nhận, trước tình thế cực kỳ nguy hiểm cho quân đội Pháp ở Bắc kỳ và trước việc Paris quyết liệt từ chối bảo đảm việc xâm lăng đó.
20:10 18/06/2011
Trước hết cần phải chấm dứt tình trạng mập mờ, không cần biết lý do của triều đình Huế gây cho người Pháp, cùng việc triều đình Huế cứ mãi tránh né không chịu phê chuẩn hiệp ước mới. Đánh một trận vào Bắc kỳ vừa biểu dương ý chí của nước Pháp muốn ở lại Nam kỳ, dù họ bị thua trận ở Châu Âu, vừa là sự thúc bách có tác dụng đánh đổ các sự lần lửa của triều đình Huế
13:03 04/04/2011
Sau khi Hoàng hậu Nam Phương qua đời (1963), quốc ấn Hoàng đế Chi Bửu nằm trong tay Hoàng thái tử Bảo Long. Khoảng năm 1982, sau ngày Bảo Đại làm giấy hôn thú với bà Monique Baudot (người Pháp), ông nhận lại chiếc ấn từ con trai mình. Từ đó, không còn thấy ai nhắc gì tới chiếc ấn này nữa.