10:03 22/04/2011
Nếu không phân biệt thiện-ác, thì làm sao mà hành thiện? Nhưng nếu phân biệt thiện-ác, thì còn vướng mắc vào cái nhìn thiển cận, méo mó, sai lạc của nhị biên, còn chưa thấy được cái Không của sự vật…
09:32 22/04/2011
Chúng ta điều hòa với đa nguyên tôn giáo như thế nào, điều rất cần thiết trong thế giới hiện nay, với sự quan tâm sâu sắc đến tín ngưỡng của chính chúng ta? Đức Đạt Lai Lạt Ma cống hiến giải pháp của ngài.
22:33 17/04/2011
Trong cuộc sống, những cụm từ như: Tôi biết rồi, tôi hiểu, tôi thấy rồi…, đã quá quen thuộc và dường như là câu cửa miệng của nhiều người. Trong đời sống Đạo, cũng lạ, nhiều người nói: Ừ, biết rồi, Ngộ rồi. Và cười. Nhưng, phải chăng, là theo cái kiểu chấp ngã vào cái biết của bản thân???...
11:58 17/04/2011
Thiếu động tác tâm linh, không thể gọi người đang hành lễ là đang lễ Phật được. Đó chỉ là hành động cơ bắp của người đang lễ cái tượng gỗ, tượng đất có tạc nặn lên hình Phật, lễ tờ giấy có in vẽ hình Phật.
10:39 17/04/2011
Các Tăng Ni, cư sĩ trẻ tự mình là những cánh hoa bung nở cho dù tô điểm cho cây đại thụ già cổi, còn hơn là những cánh hoa giả gắn trên nhánh nilon chưng trong một đại sảnh. Việc canh tân Phật giáo không chỉ là trách nhiệm của các chức sắc mà là của tất cả Tăng Tín đồ Phật giáo Việt Nam.
07:23 17/04/2011
Việt Nam là một đất nước có một nền văn hoá tín ngưỡng rất phong phú từ ngàn xưa, nên Phật giáo Việt Nam từ khi du nhập đã sớm hòa vào nếp sống văn hoá tín ngưỡng của nước ta mà hình thành những Nghi lễ Phật giáo rất đặc trưng cho từng vùng, miền. Sự phát triển rộng rãi của Phật giáo Việt nam ngày nay, có sự góp phần không nhỏ của yếu tố Nghi lễ Phật giáo. Chúng ta tìm lại ý nghĩa của danh từ “Nghi Lễ” là gì?
06:11 16/04/2011
Những giáo pháp căn bản của đạo Phật, như yêu thương chúng sinh, tu nghiệp thanh tịnh, làm các việc lành… thì Thanh Hải Vô thượng sư diễn thuyết rất sinh động, nhưng không dẫn xuất xứ, mà được thể hiện như là giáo pháp của bà ta nghĩ ra.
18:17 15/04/2011
Việt Nam là một quốc gia nông nghiệp, thường xuyên bị chiến tranh tàn phá. Do vậy, đời sống con người phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, thường xuyên gồng mình chống chọi với sự tàn phá của thiên tai, sự xâm lược của nhiều thế lực ngoại bang. Nên khi vào Việt Nam, tinh thần vì chúng sinh của Phật giáo nhanh chóng hòa quyện cùng những triết lý sống của người dân: “Lá lành đùm lá rách”, “Thương người như thể thương thân”, “Một miếng khi đói bằng một gói khi no”,….Hay thậm chí là: “Dù xây chín bậc phù đồ, không bằng làm phúc cứu cho một người”.
20:50 14/04/2011
Đạo Phật là một tôn giáo dạy cho người ta hiểu được, rằng con người không phải vì tôn giáo mà tôn giáo phải là công cụ để phục vụ lợi ích con người (man is not for religion but that religion is for man) để tạo ra tính hữu dụng của nó. Tôn giáo có thể được ví như chiếc xuồng giúp người qua sông.
18:19 14/04/2011
Nhưng đối tượng chính trong sự nghiệp hoằng pháp độ sanh của đạo Phật là con người. Bởi con người là chủ thể của xã hội và chỉ có con người mới xây dựng nên xã hội. Vậy sứ mệnh thiêng liêng của Hoằng pháp là chuyển hóa và hướng con người đi đến cuộc sống thánh thiện