06:21 03/07/2011
Cái giàu bị đánh cắp bởi sự phung phí thời gian, tuổi tác. Còn cái sang cũng biến mất cùng với thói quen say sưa, nghiện ngập. Bao nhiêu những chuyện hỉ nộ ái ố, tầm phào, bao nhiêu những ngôn ngữ loạn chuẩn đều từ thói say sưa tối ngày mà ra cả
16:41 02/07/2011
Lý luân hồi là một cơ cấu hệ trọng trong Phật pháp, bao gồm cả nhân quả, nghiệp báo là căn bản đạo đức của người tu Phật. Không thông lý luân hồi, người Phật tử khó bề tiến tu được. Do đó chúng ta cần phải hiểu cho thấu đáo.
07:04 02/07/2011
Với nhận thức ấy, là đề cao giá trị con người lên tột đỉnh cao sang, đó là giá trị bình đẳng giữa Phật và chúng sanh, một sự bình đẳng triệt để, và cứu cánh, tất cả chúng sanh đều có Phật tánh và sẽ thành Phật mai sau...
07:04 02/07/2011
Với nhận thức ấy, là đề cao giá trị con người lên tột đỉnh cao sang, đó là giá trị bình đẳng giữa Phật và chúng sanh, một sự bình đẳng triệt để, và cứu cánh, tất cả chúng sanh đều có Phật tánh và sẽ thành Phật mai sau...
08:09 01/07/2011
Trong thực tế, đôi khi người Phật tử đã áp dụng những điều mê tín dị đoan và hiểu lầm hơn là lời dạy của Phật. Và những việc hiểu lầm như vậy không phải chỉ riêng ở Phật giáo mà thỉnh thoảng cũng được thấy ở những tôn giáo khác. Đức Phật đã dạy rất rõ ràng và chi tiết và nếu không hiểu giáo lý của Ngài thì không thể đổ lỗi cho Ngài.
23:08 30/06/2011
Người dân Lào đã thấm nhuần trong mình những lời Phật dạy, một mực kính trọng các bậc tăng ni, những vị sư sãi trong chùa. Một năm 365 ngày, từ tinh mơ người dân đã quỳ ở ven đường để dâng đồ ăn cho các nhà sư.
23:05 30/06/2011
Phúc đức xuất phát tự Tổ ấm rồi lại về Tổ ấm. Tổ ấm (nhỏ) là gia đình và (lớn) là quốc gia, đều được tôn trọng. Cảnh thái bình, hạnh phúc, giải thoát là những mục tiêu thiết thực đã được người Việt xưa cũng như nay chấp nhận và thực hiện sự lao tâm khổ tứ của người Việt cốt để củng cố cho thân mệnh, tuệ mệnh, của cá nhân cũng như của Tổ ấm, là nhằm đạt tới Giác Ngộ Giải thoát, chứ không mang tâm ích kỷ để thôn tính, tiêu diệt nhau.
22:13 29/06/2011
Có một điều nữa cần phải minh chính. Đó là điều mà nhiều người tin là "triều đại nhà Lý là triều đại của Phật giáo". Điều đó đúng. Nhưng Phật giáo không giữ độc quyền thao túng văn hóa, rồi hắt hủi, không nâng đỡ các đạo giáo khác, như Khổng giáo và Lão giáo, để các đạo này không có cơ phát triển.
16:43 25/06/2011
… Tuy không có tài liệu chính truyền xác định Đạo Phật truyền vào Việt Nam trước thế kỷ thứ nhất dương lịch, nhưng bằng phương pháp thuần lý, do sự quy nạp các tài liệu có tính cách phong tục học và xã hội học thuộc các triều đại xa xưa của nước ta nhận thấy có nhiều bằng chứng (gián tiếp) cho phép ta tin tưởng rằng" Đạo Phật du nhập Việt Nam trước Trung Hoa, và đã hưng thịnh rất xán lạn rồi.
16:39 25/06/2011
Cơ sở của Nho giáo trong kiến trúc hạ tầng của xã hội ngoài các thầy đồ và môn sinh của họ cùng các cuộc tế tự ở đình làng, thì không còn có gì đáng kể nữa. vì vậy phong trào Cần vương phải tìm tới những cơ sở Phật giáo. Các chùa chiền trở nên cơ sở kháng chiến và tăng sĩ không ngần ngại đóng góp phần mình vào công trình cứu nước.