15:04 04/09/2011
Có gần 45 ngàn Tăng Ni. Trong đó, theo thống kê, có khoảng 5 ngàn giảng sư đã được huấn luyện*. Nhưng trong thực tế, chúng ta không biết có bao nhiêu vị Giảng Sư đã và đang thực hiện nhiệm vụ của mình. Nếu tìm hiểu qua các băng giảng thì số lượng giảng sư “chính quy” không nhiều.
15:04 04/09/2011
Có gần 45 ngàn Tăng Ni. Trong đó, theo thống kê, có khoảng 5 ngàn giảng sư đã được huấn luyện*. Nhưng trong thực tế, chúng ta không biết có bao nhiêu vị Giảng Sư đã và đang thực hiện nhiệm vụ của mình. Nếu tìm hiểu qua các băng giảng thì số lượng giảng sư “chính quy” không nhiều.
15:04 04/09/2011
Có gần 45 ngàn Tăng Ni. Trong đó, theo thống kê, có khoảng 5 ngàn giảng sư đã được huấn luyện*. Nhưng trong thực tế, chúng ta không biết có bao nhiêu vị Giảng Sư đã và đang thực hiện nhiệm vụ của mình. Nếu tìm hiểu qua các băng giảng thì số lượng giảng sư “chính quy” không nhiều.
21:11 28/08/2011
Trong tuần qua, trang nhà TG & DT nhận dược email của Nguyễn Trần Hải Đăng tác giả bài viết "Bôi nhọ đạo Phật hết báo lá cải đến người trong cuộc" và email của ĐĐ Thích Trí Giải tác giả truyện ngắn "Những chú tiểu ngộ nghĩnh". Trước hết, trang TG & DT xin được tri ân quí vị đã trên tinh thần hiển chánh, trừ tà và độ sinh của những người con Phật mà tin cậy gửi tin, bài và trao đổi email cùng TG & DT.
21:11 28/08/2011
Trong tuần qua, trang nhà TG & DT nhận dược email của Nguyễn Trần Hải Đăng tác giả bài viết "Bôi nhọ đạo Phật hết báo lá cải đến người trong cuộc" và email của ĐĐ Thích Trí Giải tác giả truyện ngắn "Những chú tiểu ngộ nghĩnh". Trước hết, trang TG & DT xin được tri ân quí vị đã trên tinh thần hiển chánh, trừ tà và độ sinh của những người con Phật mà tin cậy gửi tin, bài và trao đổi email cùng TG & DT.
16:41 24/08/2011
Trên đây là đôi lời tâm sự của tôi khi nói về hình ảnh của người xuất gia. Một hình ảnh đẹp vô cùng, bút mực thế gian xin được gác lại, dùng tâm bút mà họa bày. Thế nhưng, điều đáng buồn rồi cũng đã xảy ra, và đó cũng là một “trường ca buồn” muôn thuở dù ở bất cứ thời đại nào cũng âm ỉ tồn tại. Khi ngoại đạo xúc phạm hình ảnh người tu sĩ thì không nói, còn ở đây, một vị tu sĩ Phật giáo lại có thể có những văn từ bôi nhọ hình ảnh người xuất gia thì đây mới là vấn đề để luận bàn.
21:15 23/08/2011
Tất cả nỗi thao thức khổ đau đối với bản thân, đối với cuộc đời và với lòng từ bi thương xót chúng sinh, vì u mê tạo nghiệp xấu ác, nên phải luân hồi chìm đắm trong ba cõi, sáu ngả. Do những ý nghĩ ấy, tác giả đã viết Khoá Hư Lục, trước hết là để tự thức tỉnh mình trên đường tu niệm và thực hành, nhằm thanh lọc sáu quan năng, mong đạt đến chỗ “lục căn viên thông”, tức là chứng thánh quả; đồng thời khuyên mọi người nên hướng tâm lên đức Phật từ bi cao cả và hãy học hỏi giáo lý vô thượng của Ngài, và lấy đó làm chiếc bè đưa ta qua sông Mê, tới bờ Giác.
17:38 19/08/2011
Có lẽ không ai trong chúng ta biết chuyện của mình hơn là bản thân của mình. Và chúng tôi tin rằng bài pháp này của Đức Phật nói về những điềm lành hay dấu hiệu cát tường sẽ cho chúng ta rất nhiều lợi lạc nếu chúng ta thường xuyên nghiền ngẫm ở trong đời sống hàng ngày.
11:08 18/08/2011
Dễ thấy, ở nhạc Trịnh Công Sơn là sự ảnh hưởng của triết lý đạo Phật, vốn nhạy cảm về tính hữu hạn của đời người trong quy luật Sinh - Lão - Bệnh - Tử, trong dâu bể vô thường! Chính điều này đã chi phối mạch tư duy âm nhạc của anh để làm nên một phong cách Trịnh Công Sơn với những ca khúc nổi tiếng tiêu biểu như Cát bụi, Diễm xưa, Biển nhớ, Bên đời hiu quanh, Ở trọ, Biết đâu nguồn cội, Phôi pha, Dấu chân địa đàng, Như cánh vạc bay, Ðóa hoa vô thường, Một cõi đi về...
23:04 16/08/2011
Ở Sài Gòn, ông đã tỏ ra “tâm linh”, nhưng chỉ chuyên vẽ Chúa, không có Phật. Tranh ông hợp với kiểu cậu ấm cô chiêu thời bấy giờ, hơn là những nguời nghiêng về đời sống tâm linh. Nhưng thật bất ngờ với những bức trang vẽ Phật của ông, thường được dùng để khẳng định ông là họa sĩ “tâm linh” nói chung cho đủ mặt tôn giáo, và gần hơn với nguời theo đạo Phật.