13:16 11/03/2012
Trong giới pháp của Phật giáo, như bạn thấy, không có yếu tố tôn thờ hay vinh danh một Thượng Đế độc tôn nào hết mà chỉ nhằm vào tu tập ba nghiệp của chính bản thân. Đấy là điều khác biệt căn bản giữa giới pháp của Phật giáo và các tín điều của các tôn giác khác
21:07 09/03/2012
Phật đã đào luyện cho đệ tử cái mộng to vô kể, tức là cái mộng chuyển thế giới khổ đau thành Cực Lạc, xoay con người phàm tục trở nên Thánh hiền. Như vậy cái dục của Phật tử rất to, mà càng to lại càng quí, vì nó hướng đúng đường.
09:54 08/03/2012
Phật giáo được xem như là “chủ nghĩa vô thần” đối với những người có tư tưởng độc lập hay những nhà Hữu thần, chỉ vì Phật giáo không tin tưởng vào một đấng sáng tạo, toàn năng và vĩnh cửu, đúng hơn đó là sự sáng tạo từ ý tưởng con người. Tuy nhiên quan niệm về “vô thần” trong Phật giáo không đồng với “vô thần” của những nhà thuần túy Duy vật hay Duy vật biện chứng...
16:04 01/03/2012
Cơ duyên của Phật giáo Việt Nam là gắn bó, đồng hành, tự biến thành dân tộc và đất nước, dân tộc Việt Nam cũng cưu mang, nâng đỡ Phật giáo qua các thời đại lịch sử, nên đông đảo người dân Việt Nam đương đại có hoài vọng rất cao đối với Phật giáo cũng là điều tự nhiên
18:50 26/02/2012
Kể từ khi khái niệm "toàn cầu hóa" ra đời, thế giới đã chuyển sự chú ý vào văn hoá. Và chỉ trong một thời gian ngắn, văn hóa truyền thống đã trở thành nền tảng cho mọi sự phát triển bền vững, toàn diện, trong khi trước đó không xa, người ta chỉ xem nó như một nét viền mờ nhạt của kinh tế.
15:08 25/02/2012
Bước chân vào đạo Phật, ai ai cũng muốn tìm cho mình con đường giải thoát trong kiếp làm người này. Nhưng tại sao tu hoài mà chưa giải thoát ? Từ thời đức Phật đến nay mấy ai đã hoàn toàn giải thoát. Có bao nhiêu nguyên nhân ? chúng ta hãy cùng xem có phải do những nguyên nhân chính sau đây hay không ?
09:51 21/02/2012
Vào sáng ngày 17/2, lúc 9 giờ nữ Tiến sĩ Dương Văn Thanh, Giám đốc phân nhánh của SIT – Study Abroad (Học vấn toàn cầu) có địa chỉ Website: www.sit.edu/studyabroad, hướng dẫn một nhóm 12 sinh viên thuộc nhiều trường Đại học khác nhau ở Mỹ quốc, đến học hỏi và giao lưu với tăng ni sinh Học viện Phật giáo tại Tp. Hồ Chí Minh.
09:58 20/02/2012
Đối với người tu tịnh độ, điều tiên quyết nhất là phải được tiếp dẫn vãng sanh. Mà muốn chứng nghiệm được khả năng vãng sanh của mình, thì ngoài công phu tu tập, chuyên tâm niệm Phật thì hành giả tịnh tu cần phải thấy được hảo tướng như đức Phật Di đà thọ ký, hay các thánh cảnh hiện ra hoặc ao báu, hoa sen năm sắc… Tất cả đó là những điềm lành, để báo hiệu rằng người đó nhất định sẽ được vãng sanh.
10:27 06/02/2012
Tâm của chúng ta chính là Phật, Phật chính là tâm của chúng ta. Khi chúng ta hành động, nói năng hay suy nghĩ bất thiện, lợi mình hại người, tức là tam nghiệp không thanh tịnh, tâm Phật ẩn mất. Khi chúng ta hành động, nói năng hay suy nghĩ hiền thiện, lợi mình lợi người, tức là tam nghiệp thanh tịnh, tâm Phật hiển hiện. Thực là đơn giản!
12:22 29/12/2011
Như thế, đạo Phật không tin vào sự cứu rỗi mà tin sâu vào nhân quả, tin vào lời tuyên bố của Đức Phật khi mới thành đạo là: "Ta là Phật đã thành, chúng sinh là Phật sẽ thành” và dĩ nhiên tin vào câu nói sau cùng trước khi Ngài nhập diệt: "Mọi người hãy tự thắp đuốc lên mà đi”...