13:15 12/04/2013
Điều không nên là chính trị chi phối Phật giáo, nhưng việc Phật giáo ảnh hưởng đến hoạt động chính trị là điều rất nên có. Đương thời, Đức Phật và giáo pháp đã có ảnh hưởng đến hoạt động chính trị của một số vị vua là đệ tử tại gia của ngài, cũng như đến tiểu quốc mà dòng họ Thích Ca trị vì.
12:57 15/03/2013
Quan điểm này của Đức Phật lý giải việc có thể Đức Phật chú trọng hóa độ vào giới cầm quyền. Đây không phải là sự phân biệt, xu nịnh, hay dựa dẫm, mà là vì Đức Phật thấy rõ vai trò của nhà cầm quyền đối với xã hội, như đoạn kinh văn trích dẫn ở trên. Có thúc đẩy quan hệ tốt với giới chức chính quyền, tạo môi trường thuận lợi cho việc hóa độ quốc vương, hoàng hậu, đại thần, tể quan...
15:22 29/12/2012
Biết nương theo những lời chỉ dạy của bậc hiền trí, bậc thiện hữu tri thức thì mọi người sẽ không còn chấp thủ vào cái sai của mình, tự mình cởi trói cho bản thân khỏi cái kiến giải, tưởng giải được truyền thừa từ bao đời nay. Chúng ta hãy lắng nghe đức Phật dạy về lòng tin chân chánh
16:02 20/12/2012
Chúng ta phải biết những cơ hội, nắm những cơ hội và trả lời những thách thức vì Đạo Phật là đạo sống. Tâm NguyênTrí có cái nhìn lạc quan về tương lai đạo Phật vì nhiều người Mỹ đến tu học đông ở tu viện Lộc Uyển. Đạo Phật muốn sống hay chết là tùy thuộc vào sự ứng dụng. Chính sự ứng dụng đã mang đến sự chuyển hóa nội tâm và hạnh phúc cho người Phật tử
18:26 19/12/2012
Đạo Phật dạy rằng, không phải khi con người đạt được mọi thứ mình mong muốn là ta đã có sự thành đạt hạnh phúc. Hạnh phúc chân thực chỉ đạt được khi ta được giải thoát khỏi mọi sự đau khổ phiền não trong tâm trí. Và chỉ khi thấy được sự thật và chân lý của cuộc đời, tức là giác ngộ, ta mới đạt được giải thoát hoàn toàn.
10:12 23/10/2012
Giác ngộ ngay nơi bản thân mình trước, rồi mới tới những thứ bên ngoài. Vì trong nhà Phật gọi thân này là Chánh báo, còn cảnh và thế giới mình đang sống là Y báo. Chánh báo là chủ, Y báo là bạn. Nếu hiểu Chánh báo tường tận thì thấy Y báo rõ ràng.
14:48 08/10/2012
Vì đạo Phật là đạo thực tế, không viễn vông mơ hồ, huyền hoặc. Nếu bảo rằng, chư Thiên ở các cõi khác đến, cõi đó ở đâu? Và hình thù của họ ra sao? Nhân địa tu hành của họ, chỉ là tu mười điều lành thôi. Nếu họ từ các cõi khác đến, tất nhiên họ phải có thần thông.
13:46 02/10/2012
Một giáo lý căn bản, quan trọng như Tứ Diệu Ðế, người Phật tử không thể không hiểu được. Không hiểu biết về Tứ Diệu Ðế là không hiểu biết gì về giáo lý đạo Phật cả. Người Phật tử, hơn ai cả, phải thấu triệt cõi đời là khổ
08:58 25/09/2012
Đây là ông Duy Tuệ “thó” ngay Tứ niệm xứ của đức Phật mà làm của mình. Tứ niệm xứ là cả một đại dương, cái đầu óc vỏ hến của ông chỉ múc được mấy giọt rồi đem ra giảng nói.
10:18 17/09/2012
Sự sống của chúng ta là sự sống vay mượn. Sự sanh tử của chúng ta cũng đều là sự sanh tử vay mượn. Mượn đất, mượn nước, mượn gió, mượn lửa để nuôi dưỡng thân này. Còn mượn còn trả là còn sống. Nếu trả ra mà không mượn lại là chết. Như vậy do vay mượn tứ đại để có sự sống, thì cái gì là thật mình. Không thật mà tưởng là thật, đó là ảo tưởng.