17:03 30/07/2011
Ngài thường tháp tùng vua Anh Tông đến chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang) nghe Đệ nhị tổ Pháp Loa giảng kinh. Từ đó ngài có ý định phát tâm xuất gia tu Đạo Giải Thoát. Niên hiệu Hưng Long thứ XIII năm Ất Tỵ (1305) đời vua Anh Tông, năm ấy ngài đã 51 tuổi dâng sớ lên vua xin từ quan, đi tu, đến ở chùa (núi) Vũ Ninh do Thiền sư Bảo Phác trụ trì, xin thế phát qui y.
23:52 04/07/2011
Trong khoảng thời gian 104 năm trị vì, qua năm đời vua, các vua đều hết lòng hoằng dương chính pháp, nên đạo Phật Việt thuở ấy rất long thịnh. Các tôn giáo và mọi ngành văn nghiệp, võ công đều được phát triển tốt đẹp. Có thể nói đây là thời đại vàng son sáng rỡ nhất của lịch sử nước ta.
14:57 01/07/2011
ông Hoàng Thanh Đạm có vài điểm tương đồng với chúng tôi lúc phê phán Nguyễn Trường Tộ, nhưng ông dùng chữ rất khéo như: Nhận thấy điều bất cập của Nguyễn Trường Tộ, chứ không nói rõ hoặc có chỗ sử dụng lời lẽ chua chát như tôi (Bùi Kha), lúc thấy ai có thái độ hay hành động bán nước là tôi trở nên bực phiền. Do đó, văn phong có khi nặng về cảm tính mà cụ Hoàng (sinh năm 1926) lại cáo buộc sai lúc nghĩ rằng chúng tôi có tư tưởng "bình Tây sát Tả".
12:47 25/06/2011
Hoa văn trang trí trên áo dài: tập trung ở viền nẹp ngực tà áo và đầu ống tay áo được trang trí các họa tiết hình sôm, hình dấu chân hổ, hình răng cưa, hình quả trám, hình thập ngoặc... Nẹp ngực mỗi bên đính 7 quả bông len đỏ và các tua len được đính ở nơi xẻ tà.
15:44 24/06/2011
Kẻ ngược vào Nam nhớ thời tao loạn, thương quê mình bom đạn thiêu người, ngậm ngùi đất khách vá áo chép kinh. Cửa thiền bặt dấu, thân gầy áo nâu, dòng sông cũng im tiếng gọi đò đưa khách dừng chân Chùa Phật Học. Hoang phế, ngôi Bồ Đề xưa giờ là chứng tích duy nhất sau chiến cuộc Trị Thiên còn lại.
21:04 22/06/2011
Thế kỷ XIX, vấn đề truyền đạo luôn luôn song hành với phong trào đi chiếm thuộc địa. Nhiều lúc truyền giáo là một cái cớ và tự do tôn giáo là một khí cụ lợi hại cho chủ nghĩa thực dân. Ông Nguyễn Trường Tộ hay tự khoe là người thông thái nhưng ông đã không biết, hay cố tình làm hại cho đất nước qua các bản điều trần, và dưới đây thêm một bản điều trần khác trong lĩnh vực tôn giáo.
20:19 21/06/2011
Tự Đức và triều đình đã quyết tâm lựa chọn điều trên mà họ cho là ít nguy hại hơn, với điều kiện, dĩ nhiên, ngoại bang long trọng hứa tôn trọng đương triều. Đó là điều người Pháp làm. Người Pháp chắc rằng việc hợp tác với Tự Đức là giải pháp tốt đẹp nhất mà họ có thể chấp nhận, trước tình thế cực kỳ nguy hiểm cho quân đội Pháp ở Bắc kỳ và trước việc Paris quyết liệt từ chối bảo đảm việc xâm lăng đó.
23:11 20/06/2011
Chúng ta muốn gởi gắm đến hàng triệu Anh linh oan hồn tử nạn chiến tranh đã vĩnh viễn nằm lại trên dòng sông Thạch Hãn, rằng thế hệ hôm nay chúng ta luôn khắc ghi vào lòng mình niềm tri ân vô hạn đối với các Anh. Để cả hai đàn pháp cùng lúc được dựng lên, và đàn Bạt Thuỷ dựng được trên sông với số lượng tu sĩ và người tổ chức quả thật phải cần đến một kinh phí nhất định mới trang trải được.
11:38 16/06/2011
Tôi viết bài : “Tăng Sĩ và Chiếc Áo Cà Sa” cốt để nhắc nhở bổn phận tu học của mình trong mùa An Cư cũng như cả đời sống xuất gia và xin chia xẻ đến những ai quan tâm tìm hiểu về ý nghĩa của Y Phục Tăng Sĩ Phật Giáo.
23:17 08/06/2011
Theo thánh kinh, Jesus là người xuống cứu chuộc nhân loại, nhưng không rõ cứu chuộc cái gì, chuộc tội tổ tông thì đã có phép rửa, nếu phép rửa chưa đủ năng lực thì cần gì phải duy trì, nếu còn cái tội nào khác cần đến sự hy sinh to lớn đó, không nghe thánh kinh nói tới; trong 10 điều răn: