09:03 14/02/2012
Vì người học đạo là người đi tìm chân lý, tìm lẽ thật. Nếu hiểu sâu xa cùng tột đạo lý của Phật thì đối với thân này được cũng không mừng, mất cũng không buồn, vì nó tạm bợ giả dối do duyên hợp. Kinh Bát-nhã, Phật dạy: “Chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách.” Nghĩa là thấy năm uẩn không thật, duyên hợp hư ảo liền qua hết khổ nạn. Đó là trí tuệ.
17:13 27/12/2011
Theo Phật Giáo một người hoàn hảo phải phát triển hai đức tính bằng nhau: một mặt từ bi và một mặt trí tuệ. Nơi đây từ bi tượng trưng bằng tình thương yêu, nhân từ, tử tế, khoan dung, và những đức tính cao quý như vậy về mặt cảm xúc hay những đức tính của con tim, trong khi trí tuệ đứng về mặt trí thức hay đức tính của tâm ý.
12:18 27/12/2011
Khác hẳn với những tôn giáo lớn khác trên thế giới đã cột chặt con người vào những giáo điều cứng ngắt để thọ lãnh những thưởng phạt bất công, đạo Phật luôn khuyến khích chúng sinh tự mình chứng ngộ chân lý, tự mình thể nghiệm Niết bàn, tự mình có được giải thoát giác ngộ...
11:26 21/09/2011
Chúng ta cũng sẽ thấy, để đạt mục đích trên, những người Ca-tô luôn luôn dùng Thánh Kinh, hoặc những tài liệu của Vatican tung ra, những tài liệu để mê hoặc đầu óc thấp kém của các tín đồ, làm như đó là những chân lý không thể sai lầm và áp đặt chúng trên mọi tôn giáo, mọi nền văn hóa khác nhau.
11:26 21/09/2011
Chúng ta cũng sẽ thấy, để đạt mục đích trên, những người Ca-tô luôn luôn dùng Thánh Kinh, hoặc những tài liệu của Vatican tung ra, những tài liệu để mê hoặc đầu óc thấp kém của các tín đồ, làm như đó là những chân lý không thể sai lầm và áp đặt chúng trên mọi tôn giáo, mọi nền văn hóa khác nhau.
11:13 18/09/2011
Nói tóm lại, tất cả những gì Gm Nguyễn Thái Hợp viết trong đề mục “Ý Nghĩa Của Đối Thoại” chỉ là những lời khoa trương hoa mỹ làm ra vẻ Ca-tô Rô-ma Giáo thiết tha đến “một cuộc đối thoại đích thực là phải chấp nhận đa nguyên, đa văn hóa và trân trọng những khác biệt căn bản giữa người với ta.
16:27 24/07/2011
Chân lý không thuộc về sự khen ngợi hay chỉ trích, mà thuộc về ở nơi người nào thấy và biết đúng, nghe và cảm nhận đúng, sống đúng, nói và làm đúng.
17:57 18/07/2011
Đối với đạo Phật, vô niệm vô sanh là một ước mơ cuồng vọng ảo huyền, biến một con người đầy đủ linh giác trở thành vô tri vô giác chẳng khác nào như một người máy. Bởi vì vô niệm thì lấy gì để biết và vô sanh thì làm sao còn sinh hoạt chẳng khác gì linh hồn tượng đá. Vì thế trong Phật giáo hành giả chỉ cần thực hành chánh niệm mà không cần vô niệm.
16:41 02/07/2011
Lý luân hồi là một cơ cấu hệ trọng trong Phật pháp, bao gồm cả nhân quả, nghiệp báo là căn bản đạo đức của người tu Phật. Không thông lý luân hồi, người Phật tử khó bề tiến tu được. Do đó chúng ta cần phải hiểu cho thấu đáo.
15:08 24/06/2011
Những trạng thái của Niết Bàn đó vẫn còn trong lãnh vực của chân lý tương đối và sẵng sàng đón nhận mọi nghiên cứu khoa học. Nhưng Niết Bàn không chỉ là một trạng thái an tịnh tâm linh, một trạng thái đặc biệt của não bộ.