14:24 31/07/2012
Chúng ta tu tập không phải vì muốn cho sự việc được trở nên hoàn hảo hơn, hoặc muốn hành động của ta được tốt đẹp hơn. Chúng ta thực tập là để nắm bắt và ý thức được sự thật là mỗi việc tự chính nó như vậy đã là hoàn mỹ rồi. Vì vậy, ta hãy giữ sự trọn vẹn của giây phút hiện tại này, mà không áp đặt lên đó bất cứ một sự dư thừa nào khác...
08:00 30/07/2012
Giờ đây đích thị Nguyễn Du tiên sinh đã trở thành một Thiền sư. Nhưng trước khi để trở thành một Thiền sư thì Nguyễn Du tiên sinh trước đó cụ đã kinh qua những năm tháng dài độc tụng tư duy, nghiền ngẫm về kinh Kim Cương, và trước đó nữa tuy chúng ta không biết được cụ đã học tập những kinh sách nào được ghi lại qua văn thơ...
10:47 27/07/2012
Phương tiện thiện xảo được đề cập đến trong nhiều kinh sách Đại thừa, và có ba bản kinh nhấn mạnh khái niệm này là Pháp Hoa, Duy Ma Cật và Thiện Phương Tiện. Ở đây tôi chỉ sẽ tìm hiểu khái niệm phương tiện nơi ba bản kinh này.
10:40 27/07/2012
Người tu Phật hiểu rõ và ứng dụng tu theo bài kệ đó, thì từ một con người lỗi lầm sẽ trở thành con người lương thiện. Rồi từ con người lương thiện tiến lên con người thanh tịnh, giải thoát sanh tử. Như vậy trên đường tu, thăng tiến dần từ thấp tới cao, cho đến giải thoát hẳn mọi khổ đau.
23:14 25/07/2012
Phương tiện thiện xảo (S. upāya kauśalya; P. upāya kosalla) là một khái niệm quan trọng trong Phật giáo Đại thừa. Khái niệm này được đề cập đến trong số bản kinh như Pháp Hoa, Bát Nhã, Duy Ma Cật và Phương Tiện. Và khái niệm này được hiểu theo nhiều cách khác nhau, tuỳ theo từng ngữ cảnh.
22:08 24/07/2012
Khi nghiên cứu về Phật pháp, chúng ta nhận thấy lời dạy của đức Phật luôn khuyên con người: tu tập đạo đức cánhân, cư xử với nhau bằng tấm lòng nhân ái và vị tha, sống với sự bình đẳng-bác ái-độ lượng-và khoan dung
15:29 14/07/2012
Nhận thức về vô ngã tướng có thể thực hiện được trong cuộc sống hàng ngày. Bởi tự thân của vạn pháp vốn như thế, do duyên sanh, giả có và không thật. Không có mấy khác biệt giữa cái ta ngũ uẩn và đống bọt nước lờ lững trôi trên dòng sông Hằng
06:05 03/07/2012
Người đẹp thì dù đi tu, đầu cạo trọc, khoác cà-sa vẫn đẹp. Ở đời cũng như trong đạo, khả ái và dễ thương là một phước báo. Tuy vậy lợi điểm này đôi khi cũng bất cập hại và không ít người tu phải lao đao vì cái "đẹp" của mình. Người tu vượt qua sự mến mộ vấn vương luyến ái của người khác phái tuy chẳng dễ, cũng lắm trần ai nhưng vượt qua sự chấp thủ và luyến ái tự ngã, yêu thương chính mình mới thực sự vô vàn khó khăn…
09:30 19/06/2012
Quán niệm để thấy vô thường là một khái niệm, vô ngã cũng là một khái niệm. “không” cũng là một khái niệm để không bị ràng buộc bởi vô thường, vô ngã và “không”. Quán niệm để thấy được không, cũng để thấy được chân như của “không” cũng không khác với chân như của ngũ uẩn...
17:03 15/06/2012
Âm thanh cũng thế, chúng có một tự tánh nhất định, chúng sanh điên đảo bởi âm thanh, nhưng âm thanh cũng giúp chúng sanh tìm về thực tại. Chính vì thế có những bậc Bồ Tát nương âm thanh để giải thoát, quán âm thanh để biết đến sự khổ đau của chung sanh, tức nhờ quán xét âm tục để hóa giải mọi phiền não kiếp người.