17:46 17/02/2012
Ngày nay, tuy đời sống vật chất phong phú nhưng lại thiếu kém về mặt tinh thần, tâm linh trống rỗng, không nơi nương tựa. Trong khi thời xưa, đời sống tinh thần lại có phần sung túc hơn. Nguyên nhân do đâu? Và làm thế nào để cải thiện?
14:20 14/12/2011
Nói tóm lại, sáu trần thì trần nào cũng là dữ kiện để tạo ra thành quả viên thông, chứng đắc Niết bàn tự tại. Con người thường nhận thức sai lầm rằng khi nói đến trần là nói đến nhiễm ô, bất tịnh, nhưng thật ra nó chỉ nhiễm ô chỉ khi nào nó tác động vào sáu căn của những ai chưa tự chủ.
18:43 16/11/2011
Nói cách khác tất cả những hiện tượng duyên khởi trên thế gian này không ngoài bốn khoa, bảy đại tức là đều do ngũ uẩn duyên khởi mà ra. Khi nói về con người thì sắc là sắc thân thất đại, còn nói về vũ trụ vạn hữu thì sắc là núi sông, mây nước, cỏ cây, hoa lá, mặt trời, mặt trăng, chim bay, cá lặng…
11:00 01/11/2011
Ngôn ngữ không phải là chân lý tuyệt đối, nhưng cũng chính ngôn ngữ vốn là biểu tượng của chân lý tuyệt đối. Nếu vậy, không chỉ riêng ngôn ngữ, mà bất cứ một sự thể nào cũng là biểu tượng của chân lý tuyệt đối. Tức là, theo một khẩu quyết của Đại thừa: sinh tử tức niết bàn.
22:09 27/09/2011
Chúng ta nên biết rằng ngoài biển khơi lúc nào cũng có gió thổi, tùy theo sức gió, mặt biển sẽ gợn sóng nhỏ hay nổi sóng to tương ứng. Cũng vậy, tâm của chúng ta ví như mặt biển, khi có chuyện xảy ra, ví như tám gió thổi đến, thì lập tức nổi sóng ngay.
22:09 27/09/2011
Chúng ta nên biết rằng ngoài biển khơi lúc nào cũng có gió thổi, tùy theo sức gió, mặt biển sẽ gợn sóng nhỏ hay nổi sóng to tương ứng. Cũng vậy, tâm của chúng ta ví như mặt biển, khi có chuyện xảy ra, ví như tám gió thổi đến, thì lập tức nổi sóng ngay.
11:26 21/09/2011
Chúng ta cũng sẽ thấy, để đạt mục đích trên, những người Ca-tô luôn luôn dùng Thánh Kinh, hoặc những tài liệu của Vatican tung ra, những tài liệu để mê hoặc đầu óc thấp kém của các tín đồ, làm như đó là những chân lý không thể sai lầm và áp đặt chúng trên mọi tôn giáo, mọi nền văn hóa khác nhau.
11:13 18/09/2011
Nói tóm lại, tất cả những gì Gm Nguyễn Thái Hợp viết trong đề mục “Ý Nghĩa Của Đối Thoại” chỉ là những lời khoa trương hoa mỹ làm ra vẻ Ca-tô Rô-ma Giáo thiết tha đến “một cuộc đối thoại đích thực là phải chấp nhận đa nguyên, đa văn hóa và trân trọng những khác biệt căn bản giữa người với ta.
16:41 24/08/2011
Trên đây là đôi lời tâm sự của tôi khi nói về hình ảnh của người xuất gia. Một hình ảnh đẹp vô cùng, bút mực thế gian xin được gác lại, dùng tâm bút mà họa bày. Thế nhưng, điều đáng buồn rồi cũng đã xảy ra, và đó cũng là một “trường ca buồn” muôn thuở dù ở bất cứ thời đại nào cũng âm ỉ tồn tại. Khi ngoại đạo xúc phạm hình ảnh người tu sĩ thì không nói, còn ở đây, một vị tu sĩ Phật giáo lại có thể có những văn từ bôi nhọ hình ảnh người xuất gia thì đây mới là vấn đề để luận bàn.
15:01 03/08/2011
Tôi yêu quê hương tôi như yêu chính cuộc đời mình, nơi đó, có lịch sử của một dân tộc trưởng thành qua bao cơn nguy biến, có lúc thanh bình, có lúc chiến tranh, nhưng đã hiện diện, sinh tồn. Tôi vẫn cầu nguyện cho đất nước tôi, và cầu nguyện cho con người biết thương yêu nhau, biết chia sẻ