12:01 01/08/2011
Lễ cúng rừng là buổi lễ với quy mô mang tính cộng đồng lớn nhất ở đây. Đồng bào quan niệm rằng, cúng rừng thì thần rừng sẽ ban cho mưa thuận gió hòa...
11:59 01/08/2011
Về phương diện thiện căn, cố nhiên “nghiệp” không ăn được cá thịt là một nghiệp lành. có thể do cháu đã huân tập hạnh ăn chay trong nhiều đời trước nên hiện tại dù không ý thức nhưng vẫn giữ được những thói quen cũ. Tuy nhiên, ăn chay chỉ là cách nuôi dưỡng và thể hiện lòng từ
07:58 20/07/2011
Khoa học dù có những tiến bộ ngoạn mục, thần kỳ, tưởng có thể cướp quyền tạo hóa, nhưng thật ra vẫn không thể giải quyết nhiều vấn đề rất cơ bản của con người, lý do là KH vẫn còn nhiều vướng mắc (chấp pháp, cho rằng thế giới là có thật) và chấp ngã (cho rằng cái ta có thật) và suốt đời con người chạy theo danh vọng, tiền tài, tính dục, rồi đến tổ quốc, dân tộc, văn hóa, tôn giáo…và nhiều ảo vọng khác.
16:49 16/07/2011
Tổ chức GĐPT là nơi để con em Phật tử chúng ta nương tựa, học tập, rèn luyện nhân cách, tu dưỡng đạo đức, nhất là gắn bó với Tam bảo để giữ vững niềm tin, vun bồi cội phước đồng thời tịnh hoá và thăng hoa tâm hồn
08:51 14/07/2011
Đối với những đấng sanh thành , trong chừng mực nào đó, có thể xem như trời đất vốn bất khả xâm phạm. Dẫu rằng không phải lúc nào các bậc cha mẹ cũng hoàn toàn đúng
20:56 07/07/2011
Từ khi có mặt tại Việt Nam, đạo Phật đã sớm hòa nhập với văn hóa bản sắc dân tộc con rồng cháu tiên, đồng thời điểm tô thêm cho văn hóa dân tộc càng sâu sắc và nhân văn hơn, nên đạo Phật đã được người dân Việt đón nhận một cách tự nhiên
20:53 07/07/2011
Tuy nhiên, vẫn còn khá nhiều người dù tin Phật, có đi lễ chùa hoặc đã quy y nhưng chưa hiểu đạo nghĩ rằng, đến chùa khi về già mới thích hợp còn tuổi trẻ tì không nên hoặc giả các cháu còn nhỏ, ham vui nếu đến nơi tôn nghiêm lỡ có bề gì thất kính với thánh thần sẽ bị trách phạt…
06:21 03/07/2011
Cái giàu bị đánh cắp bởi sự phung phí thời gian, tuổi tác. Còn cái sang cũng biến mất cùng với thói quen say sưa, nghiện ngập. Bao nhiêu những chuyện hỉ nộ ái ố, tầm phào, bao nhiêu những ngôn ngữ loạn chuẩn đều từ thói say sưa tối ngày mà ra cả
05:11 03/07/2011
Mỗi tôn giáo đều dùng một biểu tượng nào đó để bày tỏ quan điểm và niềm tin của riêng họ. Trong Đạo Lão (Taoism), Âm dương được dùng để làm biểu tượng hài hòa và đối kháng. Đạo Sikh (1), thanh gươm được xem là biểu tượng cho sự đấu tranh tinh thần. Đạo Cơ-đốc (Christianity), con cá dùng làm biểu tượng cho sự hiện hữu của Chúa và cây Thánh giá dùng làm biểu trưng cho sự hy sinh của Chúa.
07:04 02/07/2011
Với nhận thức ấy, là đề cao giá trị con người lên tột đỉnh cao sang, đó là giá trị bình đẳng giữa Phật và chúng sanh, một sự bình đẳng triệt để, và cứu cánh, tất cả chúng sanh đều có Phật tánh và sẽ thành Phật mai sau...