14:06 30/09/2012
Chánh niệm còn có dấy tâm khởi nghĩ vào những động tác hay việc làm. Vì thế, Chánh niệm và Vô tâm không thể giống nhau. Vô tâm chỉ tương đồng với Chánh định. Vì Chánh niệm chưa phải là chặng cuối cùng, mà Chánh định mới là chặng cuối cùng của Bát chánh đạo.
15:26 11/08/2012
Còn người đời nay hiền từ, làm các điều phước thiện, mà vẫn gặp tai nạn, khổ sở, là do đời trước, họ tạo những nhơn không tốt. Cái nhơn hiền từ đời nay, qua đời sau họ sẽ hưởng quả vui. Cũng như có người tuy năm nay siêng năng làm ruộng, mà vẫn thiếu hụt, là vì nhân ăn chơi năm vừa rồi
13:39 26/07/2012
Vô thường là một định luật chi phối tất cả sự vật, từ thân, tâm cho đến mọi hoàn cảnh. Hiểu lý vô thường, chúng ta đã có một phương thuốc thần diệu để trừ bệnh tham ái, mê mờ. Chúng ta đã đau khổ vì màu sắc tốt xấu, vì tiếng dở hay, vì mùi vị ngọt bùi, cay đắng, vì vật thích thân, vừa ý
21:48 15/03/2012
Tóm lại, pháp là do tâm tạo. Tâm thanh tịnh thì tạo ra thế giới thanh tịnh. Ở cõi thế gian, tâm chúng sinh có thiện có ác, nên cõi giới có vui có khổ. Ở cõi địa ngục, tâm chúng sinh toàn ác nên chỉ có toàn cảnh khổ.
09:55 28/11/2011
Tất cả sự vật dù là đồng tánh hay dị tánh, đồng chủng hay dị chủng, đồng năng hay dị năng duyên khởi mà tạo ra muôn loài hữu tình và vô tình chúng sinh. Mà đã là vạn vật hữu hình thì tất cả đều là pháp hữu vi. Tại sao lại là pháp hữu vi? Bởi vì các pháp đó là do duyên khởi, duyên sanh hội hợp lại mà thành, chớ không có gì chắc thật cả.
16:57 02/08/2011
Nam, Nữ, bẩm sinh vốn không tương đẳng. Không thể nào người ta có thể đòi hỏi đàn ông hay thanh niên mang thai giống như phụ nữ đuợc và cũng không bao giờ người ta có thể yêu cầu phụ nữ có sức lực phi thường như nam giới.
17:06 30/07/2011
Phần khảo luận này, chúng tôi chỉ bàn đến tư tưởng Thiền Tịnh có gì khác nhau không về hành pháp? Trước tiên chúng ta cần nhận định về pháp học và pháp hành với chánh kiến rồi mới mở ra con đường chánh tư duy mà nhận thức một cách đúng đắn vấn đề.
18:04 24/07/2011
Chúng ta có thể cảm nhận được sự an lạc qua sự hành trì tu tập của chính bản thân khi dục vọng chấm dứt trong tâm. Khi chúng ta ở trong trạng thái nhìn sự vật và thật sự hiểu biết điều đó như nó đang là, chúng ta sẽ nhận thức được diệt đế (nirodha dukkha), trong đó không có bản ngã mà vẫn có sự linh hoạt và sự minh bạch. Đó là ý nghĩa thật sự của hoan lạc là ý thức siêu việt bình an nhất.
15:52 15/07/2011
Ý thức và cảm nhận được mọi sự thay đổi của thân thể, chính là sự khai triển khả năng tỉnh thức thường trực, cũng được hiểu như là Giác. Cái khả năng tỉnh thức thường trực sẵn có mà người lại hay quên, thì đây là một trong những nguyên nhân đầu tiên không thoát ra ngoài được các nhận thấy như thực tự nhiên của sự vật.
20:56 17/06/2011
Chúng ta sẽ đi vào phân tích, so sánh, đối chiếu giữa Phật giáo và Bà-la-môn giáo, để thấy rằng, Phật giáo là hệ thống triết học độc lập, một học thuyết tâm linh thực tiễn, sống động, hoàn toàn không dính dáng đến những loại triết học “thần thánh” trên kia.
Giáo lý Từ Bi và Trí Tuệ của Đức Phật luôn là nguồn sữa tươi mát cho tất cả nhân loại suốt hai mươi lăm thế kỷ qua. Nhưng giáo lý ấy là trở lực cho những thế lực cuồng tín,