10:39 21/08/2012
Ai cũng mong thầy đạt được mục đích cuối cùng ở non Yên Tử, đoạn đường còn lại hy vọng sẽ sáng sủa, sạch sẽ hơn để tương xứng với công hạnh của một người xuất gia như thầy Tâm Mẫn. Có Phật là có ma, có chánh phải có tà, đó là cặp song hành trong cuộc sống, nhưng không vì thế để tà lấn chánh, để ma giả Phật, làm mất niềm tin ít ỏi còn lại trong cuộc sống hiện nay.
15:09 20/03/2012
Ở đây, chúng ta tạm gác lại vấn đề tôn giáo, mà chỉ bàn đến nhân cách của một học giả uyên bác, người đã được triều Đại Đường tôn làm Quốc sư bởi kính trọng phẩm hạnh và trí tuệ siêu việt; người đã khiến cho Đường Cao Tông phải đau đớn thốt ra câu “Trẫm nay vừa mất một quốc bảo” khi đến dự lễ tang và hạ lệnh bãi triều ba ngày để tưởng niệm.
07:42 14/03/2012
Bộ phim đã có nội dung xuyên tạc và bôi bác Phật giáo, thí dụ như hình ảnh Ðức Phật dùng thần thông chụp năm quả núi lớn đè xuống mình Tôn Ngộ Không một cách thiếu từ bi rồi liền quay lại hớn hở nhìn cô Hằng Nga ca múa và hình ảnh ngài Ca Diếp và ngài A Nan, hai đại đệ tử của Ðức Phật, đòi “hối lộ” vàng bạc mới cho thỉnh bộ kinh mang về Trung Hoa.
11:35 13/03/2012
Không biết có phải vì cái vía quá lớn của ông Trần Sỹ Minh - giám đốc Ngôi nhà Tuổi trẻ và Clip đoạt giải nên đồng loạt các trang báo mạng có cả các trang chính thống của đài truyền hình cũng đưa tin như là một thành quả phát minh vĩ đại,mà không cần thẩm định lại?
22:25 22/09/2011
Đức Phật Thích Ca trong suốt bốn mươi chín năm hoằng pháp tế độ chúng sinh. Ngài thuyết trên ba trăm hội và nói trên mười hai bộ đại tạng kinh, nhưng quan trọng nhất vẫn là kinh Thủ Lăng Nghiêm. Kinh Thủ Lăng Nghiêm được Phật thuyết giảng vào thời kỳ Phương Đẳng (phương là phương tiện rộng khắp và đẳng là bình đẳng) và lúc đó Đức Phật vừa được 62 tuổi.
08:00 18/04/2011
...Bài khảo lược này xin nói về các vị vua cuối của thời đại Gupta và hoàng đế Harshavardhana của triều kế tiếp; về các vị đại sư đã qua Tây Trúc chiêm bái cùng thời; và những liên hệ của họ với Phật Học Viện Nalanda nổi danh.
16:00 09/04/2011
Mọi người ai cũng từng nghe chuyện thầy trò Đường tăng đi Tây Thiên thỉnh kinh, cầu Phật pháp trong tiểu thuyết Tây Du Ký lừng danh. Song tiểu thuyết thì chỉ là tiểu thuyết, nghĩa là nó là chuyện tưởng tượng và bịa đặt. Vậy trong lịch sử, có thầy trò Đương tăng và chuyến thỉnh kinh ở “trời Tây” hay không? Câu trả lời là có.