09:48 17/03/2012
Càng văn minh, con người càng có nhiều nỗi lo lắng, sợ hãi mới: nạn nhân mãn, ô nhiễm môi trường, hủy diệt sinh thái, băng hoại về đạo đức làm mất thăng bằng giữa đạo đức và hưởng thụ. Đạo Phật với con đường thoát khổ thiết thực, nhân bản, với phương châm từ bi hỷ xả xóa bỏ chấp thủ, hận thù sẽ tiếp tục sứ mệnh hóa giải khổ đau cho nhân loại...
10:09 20/02/2012
Mặc dù giáo lý của Đức Phật là hướng mọi người đến sự giải thoát nhưng vẫn đặt nền tảng là hướng và giúp con người có được hạnh phúc trong cuộc sống.
17:46 17/02/2012
Ngày nay, tuy đời sống vật chất phong phú nhưng lại thiếu kém về mặt tinh thần, tâm linh trống rỗng, không nơi nương tựa. Trong khi thời xưa, đời sống tinh thần lại có phần sung túc hơn. Nguyên nhân do đâu? Và làm thế nào để cải thiện?
11:39 14/02/2012
Đức Phật thành đạo đã minh chứng cho chúng ta thấy rằng: mỗi chúng sinh đều có Phật tính. Như Ngài đã từng tuyên bố: Ta là Phật đã thành, chúng sinh là Phật sẽ thành. Bằng chứng cụ thể nhất là những đệ tử của Ngài từ những dòng dõi quý tộc cho đến những người căn tính ám độn như ông Bàn Đặc, thấp hèn như Ưu Ba Li – thợ cắt tóc, tàn ác như Vô Não... Dưới sự cảm hóa và hướng dẫn tu tập của Đức Phật, họ đều được giác ngộ giải thoát.
17:13 27/12/2011
Theo Phật Giáo một người hoàn hảo phải phát triển hai đức tính bằng nhau: một mặt từ bi và một mặt trí tuệ. Nơi đây từ bi tượng trưng bằng tình thương yêu, nhân từ, tử tế, khoan dung, và những đức tính cao quý như vậy về mặt cảm xúc hay những đức tính của con tim, trong khi trí tuệ đứng về mặt trí thức hay đức tính của tâm ý.
18:43 16/11/2011
Nói cách khác tất cả những hiện tượng duyên khởi trên thế gian này không ngoài bốn khoa, bảy đại tức là đều do ngũ uẩn duyên khởi mà ra. Khi nói về con người thì sắc là sắc thân thất đại, còn nói về vũ trụ vạn hữu thì sắc là núi sông, mây nước, cỏ cây, hoa lá, mặt trời, mặt trăng, chim bay, cá lặng…
11:00 01/11/2011
Ngôn ngữ không phải là chân lý tuyệt đối, nhưng cũng chính ngôn ngữ vốn là biểu tượng của chân lý tuyệt đối. Nếu vậy, không chỉ riêng ngôn ngữ, mà bất cứ một sự thể nào cũng là biểu tượng của chân lý tuyệt đối. Tức là, theo một khẩu quyết của Đại thừa: sinh tử tức niết bàn.
10:41 29/09/2011
Những hình ảnh này hy vọng rằng sẽ mang đến niềm hoan hỷ cho quý vị thích sưu tầm hình ảnh về cuộc đời Đức Thế Tôn.
22:03 27/09/2011
Khuôn viên ngôi đền thật đẹp. Một vùng bán sơn địa, bao quanh là những cánh đồng lúa xanh ngát. Chúng tôi được ông từ đền đưa vào tận trong hậu cung làm lễ. Ngôi chính điện thờ ba vị thần núi linh thiêng: ở giữa là đức thánh Tản, bên tả là đức Cao Sơn đại vương và bên hữu là đức Quý Minh đại vương.
11:26 21/09/2011
Chúng ta cũng sẽ thấy, để đạt mục đích trên, những người Ca-tô luôn luôn dùng Thánh Kinh, hoặc những tài liệu của Vatican tung ra, những tài liệu để mê hoặc đầu óc thấp kém của các tín đồ, làm như đó là những chân lý không thể sai lầm và áp đặt chúng trên mọi tôn giáo, mọi nền văn hóa khác nhau.